Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tống Cung Đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Thông tin nhân vật hoàng gia
| tên = Tống Cung ĐếTông|native name =宋恭
| tước vị = [[Hoàng đế]] [[Trung Hoa]]
| thêm = china
Dòng 28:
| tên đầy đủ = Triệu Hiển (趙显)
| kiểu tên đầy đủ = Tên thật
| miếu hiệu = [[Cung Tông]] (恭宗) <br/> Pháp Tông (法宗) <ref>Tống Cung Đế Giản Giới, Xúc Lịch Sử, [[Hàn Lâm Nhi]] truy 宋恭帝简介 .趣历史</ref>
| thông tin niên hiệu = ẩn
| niên hiệu = Đức Hữu (德祐)
| thời gian của niên hiệu = [[1275]] - [[1276]])
| thụy hiệu = <font color = "grey">Hiếu Cung Ý Thánh hoàngHoàng đế (孝恭懿圣皇帝) <br/> Chương Văn Kính Vũ Duệ Hiếu Hoàng đế (章文敬武睿孝皇帝) <ref>Tống Cung Đế Giản Giới, Xúc Lịch Sử, [[Hàn Lâm Nhi]] truy 宋恭帝简介 .趣历史</ref>
| vợ =
| thông tin con cái =
Dòng 97:
Bá Nhan giữ Thiên Trường lại và để [[Ngô Kiên]] ra về, sai [[Mông Cổ Đại]], [[Phạm Văn Hổ]] vào thành Lâm An quản lý công việc. Cử [[Trình Bằng Phi]] ép thái hoàng thái hậu đầu hàng<ref name="TTTTG182" />. Tạ thái hậu sai [[Ngô Kiên]] làm Tả thừa tướng, [[Giả Dư Khánh]] làm Hữu thừa tướng và [[Gia Huyễn Ông]] đến gặp Bá Nhan xin sang Nguyên gặp Nguyên chủ. Bá Nhan để [[Ngô Kiên]] cùng [[Văn Thiên Trường]] lên bắc, còn mình đưa quân đến [[sông Tiền Đường]]. Thái hoàng thái hậu trong cung ngày đêm cầu khấn xin thần linh cho nước sông Tiền Đường dìm chết lũ quân Nguyên, nhưng lạ thay sóng lặng hơi trong ba ngày<ref name=TS47 />. Sau đó ít lâu, [[Bá Nhan]] đưa quân tiến vào trong thành Lâm An, lệnh tả hữu tuần thú trong thành, thu hết cổn miện, khuê bích, phù tỉ cùng các đồ vật trong cung, bảo ngoạn, xa lộ, liễn thừa, lỗ bộ, huy trượng... Bá Nhan lên núi Sư Tử, Vân Phong ngắm nhìn toàn cảnh Lâm An, sai [[Phạm Văn Hổ]] truy đuổi Ích vương và Cát vương ở Mân Quảng.
 
Thái hoàng thái hậu và Cung Đế muốn gặp Bá Nhan nhưng Bá Nhan nói mình chưa vào triều thì chưa nên làm lễ tương kiến. Sau đó sai Tháp Ha và Mạnh Kì vào cung tuyên chiếu của Nguyên chủ đưa Cung Đế và thái hậu lên bắc. Thái hậu khóc, bảo Cung Đế bái tạ, sau đó Cung Đế, Toàn thái hậu, [[Triệu Dữ Nhuế|Phúc vương Dữ Nhuế]], Nghi vương Dữ Du, Độ Tông mẫu Long Quốc phu nhân Hoàng thị cùng [[Dương Trấn]], [[Tạ Đường]], [[Cao Ứng Tùng]] và ba thái học sinh cùng ra khỏi cung, lên miền bắc. Riêng thái hoàng thái hậu tuổi đã cao thì được ở lại Lâm An. Đó là ngày [[4 tháng 2]] năm [[1276]] - Tròn 316 năm sau ngày [[nhà Tống]] thành lập. Các đại thần triều Tống ở miền nam về sau hợp sức chống Nguyên, lập ra một triều đình lưu vong do [[Tống Đoan Tông]] Triệu Thị và sau đó là [[Tống đếHoài BínhTông]] đứng đầu, tiếp tục chiến đấu với quân Nguyên và tồn tại đến năm [[1279]] thì bị diệt. Đó cũng là lúc kết thúc triều đại [[nhà Tống]]. Còn theo ý kiến của sử gia [[Tất Nguyên]] trong [[Tục tư trị thông giám]] thì triều Tống kết thúc từ đây, hai vị vua còn lại không được công nhận là [[hoàng đế Trung Hoa]].
 
== Cuộc sống ở Nguyên ==
 
Sau khi quân Nguyên đưa Cung Đế vượt sông, các đại thần [[Lý Đình Chi]] và [[Miêu Tái Thành]] tìm cách giải cứu cho ông nhưng thất bại. Tháng 3 ÂL năm đó, Cung Đế được đưa đến Đại Đô và đến tháng 5 ÂL thì đến Thượng Đô. Ngày Bính Thân, Cung Đế được đưa vào yết kiến [[Nguyên Thế Tổ]] [[Hốt Tất Liệt]] ở điện Đại An. Thế Tổ thương tình bé nhỏ vô tư nên rất hậu đãi, phong ông là Doanh quốc công, Khai phủ nghi đồng tam ti và gả công chúa, cho ông sống ở Đại Đô<ref>Nay thuộc thủ đô [[Bắc Kinh]], [[Trung Quốc]]</ref>. Năm Chí Nguyên 19 ([[1289]]), [[Nguyên Thế Tổ]] theo lời tấu của Trung thủ tỉnh, dời Doanh quốc công đến Thượng Đô. Nguyên Thế Tổ muốn bảo toàn tông tộc triều Tống, vào tháng 10 ÂL năm [[1288]] đã hạ lệnh Doanh quốc công đến sống ở đất Thổ Phiên<ref>Nay là khu tự trị [[Tây Tạng]], [[Trung Quốc]]</ref>, có thuyết cho rằng ông tự muốn đến [[Thổ Phiên]] để nghiên cứu Phật giáo. Tháng 12 ÂL, ông được đến Thoát Tư Ma<ref>Nay thuộc châu trị trị Hải Nam, tỉnh [[Thanh Hải]], [[Trung Quốc]]</ref> và sống trong chùa Tích Tát Tư Ca, hiệu là Mộc Ba giảng sư, sau trở thành trụ trì ở chùa này, pháp hiệu là Hợp Tôn. Trong thời gian làm nhà sư, Doanh quốc công đã có nhiều đóng góp to lớn với Phật giáo Trung Quốc<ref name="NKThuanNKThuan1">"''Các đời đế vương Trung Hoa''" của [[Nguyễn Khắc Thuần]].</ref>, đặc biệt trong nửa cuộc đời còn lại của mình, ông chuyên tâm vào con đường dịch sách kinh của [[Phật giáo Tây Tạng]] thành tiếng Hoa để truyền bá cho dân tộc Trung Hoa về những giáo lý mới trong Phật giáo Lạt Ma Tây Tạng<ref name="NKThuan"/>.
 
Vào giữa những năm Diên Hựu ([[1314]] - [[1320]]) đời [[Nguyên Nhân Tông]], quốc vương [[Cao Ly]] là [[Vương Chương]] lệnh Quyền Hán Công đi sứ nước Nguyên. Biết Doanh quốc công hiện vẫn còn sống, Vương Chương sáng tác bài ''Doanh quốc công đệ bồn mai'' để vịnh về cuộc đời của ông.
Dòng 131:
* Con trai:
** [[Triệu Hoàn Phổ]]. Đi tu, không rõ sinh mất. Thời kỳ thuộc niên hiệu Chí Chính sống ở Sa Châu.
** [[Nguyên Huệ Tông|Nguyên Thuận Đế]] Bột Nhi Chỉ Cân Thỏa Hoàn Thiếp Mục Nhĩ. Tạp sử truyện ghi là con trai nhỏ của Cung Tông. (còn nghi vấn)
 
== Chú thích ==