Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tống Nhân Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 45:
| thụy hiệu = <font color="grey">Thể Thiên Pháp Đạo Cực Công Toàn Đức Thần Văn Thánh Vũ Duệ Triết Minh Hiếu Hoàng Đế</font> <br/>(體天法道極功全德神文聖武睿哲明孝皇帝)<ref>Đây là thụy hiệu cuối cùng đặt năm 1083.</ref>
| vợ = [[Quách hoàng hậu (Tống Nhân Tông)|Nhân Tông Quách hoàng hậu]]<br/>[[Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu]]<br/>[[Ôn Thành hoàng hậu]]
| con cái = [[Tống3 Anhhoàng Tông]]tử và 13 hoàng nữ
| hoàng tộc = [[Nhà Tống|Nhà Bắc Tống]]
| kiểu hoàng tộc = Triều đại
Dòng 56:
| tôn giáo = [[Phật giáo]]
}}
'''Tống Nhân Tông''' ([[chữ Hán]]: 宋仁宗, [[12 tháng 5]], [[1010]] - [[30 tháng 4]], [[1063]]), tên húy '''Triệu Trinh''' (趙禎), là vị [[hoàng đế]] thứ tư của nhà [[nhà Tống|Bắc Tống]] trong [[lịch sử Trung Quốc]], trị vì từ năm [[1022]] đến năm [[1063]], tổng hơn 41 năm. Ông là người con trai độc nhất còn sống đến tuổi trưởng thành của [[Tống Chân Tông]], hoàng đế thứ ba của [[nhà Tống]], mẹ ông là một cung nữ hầu hạ Lưu hoàng hậu. Năm [[1023]], sau khi phụ hoàng qua đời, Triệu Trinh lên kế vị ngôi vua, tức là '''Tống Nhân Tông'''.
 
Trong hơn mười năm đầu thời Nhân Tông, thực quyền trong triều nằm trong tay mẹ nuôi của ông là [[Lưu Nga (Bắc Tống)|Chương Hiến Lưu Thái hậu]], Nhân Tông tuy đã trưởng thành nhưng vẫn không được thân chính, khiến quan hệ mẹ - con trở nên căng thẳng{{RefTag|1={{chú thích sách|title=《[[中国断代史系列]]·宋史》〈第五章 北宋中叶的改革浪潮(上):庆历新政〉第一节 积贫积弱局面的形成 二、刘太后专政与积贫状况的加剧|author=陈振|publisher=上海人民出版社|year=2003年|pages=第181页|isbn=7-208-04444-9|language=zh-cn}}}} Giai đoạn đầu chấp chính, Tống Nhân Tông vẫn nằm dưới bóng của Lưu thị, đến khi Lưu thị từ trần thì Tống Nhân Tông mới thi hành lý tưởng của mình{{RefTag|1={{chú thích sách|title=<ref>《中國文明史 宋遼金時期》宋代 第一章 波瀾起伏的宋代政治〉|pages=第, trang 208頁}}}}</ref>. Cho nên sau khi Lưu Thái hậu qua đời ([[1033]]), Nhân Tông đã thay đổi nhiều chính sách của bà ta<ref>Trung Quốc văn minh sử, Thời kỳ Tống Liêu Kim, trang 208</ref>. Nhưng do không phải là người mang hùng tâm tráng chí, không có khả năng quản lý triều chính nên ông lại bắt đầu trọng dụng lại các đại thần mà ông đã cách chức. Trong vấn đề đối nội, ông chủ trương làm theo [[Đường Thái Tông]], mở rộng con đường thi cử làm quan, vì thế dẫn đến số lượng quan lại trong nước tăng lên nhanh chóng và trở thành gánh nặng của quốc gia. Trong khi đó tham nhũng lan tràn, binh lực suy kém, quốc khố cạn kiệt khiến cho tình hình triều Tống trở nên tồi tệ. Để cứu vãn, vào năm [[1043]], Nhân Tông theo kiến nghị của [[Phạm Trọng Yêm]], thi hành [[Khánh Lịch tân chính]], Nhưng những chính sách mới này vấp phải sự phản đối của phe bảo thủ trong triều, cộng thêm binh biến, thiên tai liên tục, khiến Nhân Tông đổ lỗi cho "tân chính", ông quyết định bãi bỏ tân chính, dùng lại chính sách cũ, khiến quốc gia ngày càng suy yếu.
 
Về đối ngoại, ở phía tây bắc nước Tống, bộ lạc [[Đảng Hạng]] ngày càng lớn mạnh; đến năm [[1038]], thủ lĩnh tộc này là [[Lý Nguyên Hạ]] tự xưng là hoàng đế Tây Hạ và phát động chiến tranh với Tống; cuốituy cùngTống buộcgiành Tốngđược phảichiến giảngthắng hòanhưng lại phải nộp tiền triều cống hằng năm. Ở phía đông bắc vào năm [[1042]], triều Liêu dự định hưng binh nam hạ, buộc Tống phải cầu hòa và tăng tiền thuế lên 20 vạn, sử gọi là Trọng Hi tăng tệ. Sau khi tình hình ở phía bắc tạm thời được ổn định, thì ở phía nam triều Tống lại phải chống đỡ với sự quấy nhiễu của [[Việt Nam]] và cuộc nổi dậy của [[Nùng Trí Cao]] ở Ung châu. Những cuộc chiến tranh liên miên và những khoản cống nạp như thế khiến ngân khố triều đình ngày càng kiệt quệ.
 
Dù Tống Nhân Tông nổi tiếng trong lịch sử là một vị hoàng đế háo sắc, hoang dâm vô độ, nhưng trong thời kì của ông xuất hiện hàng loạt các đại thần có thực lực và lòng trung thành hết lòng phò tá nhà vua, vì thế nền chính trị vẫn tương đối ổn định. Mặc dù không ngớt nạp thêm mĩ nhân vào cung, nhưng Nhân Tông lại không có được một người con trai nào còn sống sót để truyền ngôi vị. Sau khi ông qua đời, người cháu gọi ông bằng chú là Triệu Thực được tôn làm vua, tức là [[Tống Anh Tông]].
 
== Thân thế và cuộc sống ban đầu ==
 
Tống Nhân Tông có tên thật là '''Triệu Thụ Ích''' (趙受益)<ref name="TS009">''[[Tống sử]]'', [[:zh:s:宋史/卷009|quyển 009]]</ref>. Ông chào đời vào ngày [[12 tháng 5]] năm [[1010]], là con trai thứ sáu của [[Tống Chân Tông]] Triệu Hằng, mẫu thân là thần phi Lý thị. Khi ấy các phi tần trong cung đã nhiều năm qua không sinh được hoàng tử, hoặc sinh được nhưng không nuôi được. Chân Tông sủng ái Lưu Đức phi, có ý lập làm hoàng hậu, song không tìm ra được lý do gì. Lý thị khi đó là cung nữ, nằm mộng thấy có điềm báo rằng mình sẽ sanh con trai<ref name="TS242">''[[Tống sử]]'', [[:zh:s:宋史/卷242|quyển 242]]</ref>. Lưu Đức phi bèn dùng kế, sai Lý thị vào hầu Chân Tông, đến khi bà có mang và sinh con liền cướp đứa bé làm con mình. Do có công sinh được hoàng tử, vào năm [[1013]], Lưu thị được sắc phong làm Hoàng hậu<ref name="TS242" />.
 
Tuy nhiên trong dân gian vẫn truyền miệng về sự tích Ly miêu tráo thái tử. Theo đó thì Lưu đức phi và Lý thần phi năm đó cùng mang thai. Lưu đức phi sinh con gái nhưng chết yểu còn Lý thần phi sinh con trai. Đức phi bèn lập mưu cùng hoạn quan [[Quách Hòe]] tráo con của thần phi bằng một con Ly miêu và nói rằng Lý thị sinh ra yêu nghiệt. Sau đó Lưu phi được phong làm hoàng hậu, còn Lý phi bị đuổi ra khỏi hậu cung và lưu lạc dân gian còn thái tử được Bát Hiền vương đưa về phủ bảo hộ. Về sau Chân Tông không có con trai, bèn lập con của Bát Hiền vương làm thái tử, chính là Nhân Tông. Đến cuối đời, Lý thị gặp được Bao Thanh Thiên nên được hóa giải nỗi oan và được vua đón vào cung tôn làm Hoàng thái hậu. Tuy nhiên [[Tống sử]] không hề nhắc một dòng nào về việc này, và thậm chí còn đưa ra mối hiềm nghi Lưu thái hậu khi biết mình mắc bệnh đã hạ lệnh giết chết Lý thần phi để đề phòng sau này mình qua đời, Nhân Tông nhận lại thần phi thì gia tộc họ Lưu sẽ gặp điều bất lợi. Vì thế có thể nói câu chuyện Ly miêu tráo thái tử là không có thực<ref>[http://kienthuc.net.vn/tham-cung/ven-man-bi-an-chuyen-trao-doi-con-chan-dong-cung-dinh-xua-650683.html Vén màn bí ẩn chuyện tráo đổi con chấn động cung đình xưa]</ref><ref>[http://www.confucianism.com.cn/html/lishi/2090410.html Chân tướng vụ Li miêu tráo thái tử, việc khó hiểu về sinh mẫu của Tống Nhân Tông]</ref>.
 
Hoàng tử Thụ Ích tính tình nhân hiếu, khoan hòa, vui buồn không có biểu lộ ra sắc mặt<ref name="TS009" />. Vào năm [[1014]], ông được tấn phong làm Khánh quốc công, đến năm [[1015]] lại thăng làm Thọ Xuân quận vương, đến học tại Tư Thiện đường. Năm [[1017]], được kiêm Trung thư lệnh. Năm sau ([[1018]]), ông được tiến phong lên tước thân vương, tức là Thăng vương. Ngày [[20 tháng 8]] năm [[1018]], ông được tấn phong làm Hoàng thái tử, lấy Tham chính [[Lý Địch]] làm tân khách của thái tử<ref name="TS009" /><ref>''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷034|quyển 034]]</ref>. Ngày [[26 tháng 8]], thái tử vào yết thái miếu. Năm [[1020]], Chân Tông lâm bệnh, có chiếu năm khai mở Tư Thiện đường một lần, thái tử ra gặp phụ thần, tham gia quyết đoán các việc trong các ti. Ngày [[23 tháng 3]] năm [[1022]], Chân Tông băng hà′, thái tử lên tức vị hoàng đế, tôn Lưu hoàng hậu làm Hoàng thái hậu<ref name="TS009" />. Trong 12 năm đầu tiên triều Nhân Tông, thực quyền cai quản đất nước nằm trong tay Lưu thái hậu.
 
== Làm hoàng đế ==
=== Lưu thái hậu chấp chính ===
 
[[Tập tin:B Song Dynasty Empress of Zhenzong.JPG|nhỏ|phải|200px|Chương Hiến Minh Túc hoàng hậu Lưu Nga, nhiếp chính Trung Quốc 1022 - 1033]]
{{Bài chính|Lưu Nga (Bắc Tống)}}
Hàng 95 ⟶ 97:
Đầu năm [[1033]], Lưu thái hậu muốn mặc áo cổn, đội mũ miện là đồ dành cho thiên tử, mà vào yết Thái miếu<ref name="TG38" />. [[Tiết Khuê]] can là không nên, Thái hậu không theo, vẫn mặc cổn miện vào Thái miếu. Thái phi Dương thị, Hoàng hậu Quách thị theo giá. Tại Văn Đức điện, bà được quần thần tôn tôn hiệu. Ngày hôm đó, Thái hậu chính thức trao trả quyền hành về cho Nhân Tông.
 
Tháng 4 năm [[1033]], Lưu thái hậu lâm bệnh rồi qua đời, thọ 65 tuổi, di chiếu để lại phong Dương thái phi làm Hoàng thái hậu<ref name="TG39">''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷039|quyển 39]]</ref>. Thái hậu là người có tài, coi việc nước 11 năm, bên ngoài việc nước nói chung vẫn được ổn định; tuy nhiên ở bên trong ra sức đàn áp Nhân Tông, mãi không chịu giao lại quyền hành, đày đọa Lý thần phi, thậm chí lúc trước khi Chân Tông bệnh nặng còn mưu tính mượn việc [[Khấu Chuẩn]] để hại Nhân Tông, điều này khiến cho tình cảm mẹ con dần bị rạn nứt. Khi làm lễ an táng, Nhân Tông sai bỏ đế phục thái hậu đang mặc, táng theo lễ hoàng hậu. Lúc này, chú của Nhân Tông Yên vương [[Triệu Nguyên Nghiễm]] tiết lộ sự thật về thân thế của Lý Thần phi, nói rằng Lưu Thái hậu đã cướp Nhân Tông về làm con mình, bỏ rơi Thần phi ở trong cung thất sủng. Yên vương còn nói rằng Lưu Thái hậu đã hạ độc chết Thần phi. Nhân Tông kinh hoàng, đích thân tới nơi ở của Thần phi, hạ lệnh tôn Thần phi làm Thái hậu, thụy là Trang Ý. Khi mở quan tài của Trang Ý ra xem thì thấy di thể vẫn còn nguyên vì được táng bằng thủy ngân, theo lễ Hoàng hậu. Từ đó Nhân Tông đối với họ Lưu, ân điển vẫn như cũ<ref name="TG39" />.
 
Trước kia hoàng hậu Quách thị được lập không phải là ý của Nhân Tông. Từ sau khi Lưu thái hậu chết đi, Nhân Tông không còn ai ngăn cản, mặc sức ăn chơi trác táng. Ở trong cung ông cho nạp rất nhiều mĩ nữ xinh đẹp, có tích là nhà vua còn cho bắt con gái nhà lành để sung vào cung. Quách hoàng hậu vốn không được sủng ái như hai phu nhân Thượng, Dương. Hoàng hậu tánh đố kị, thường nói ra những lời oán giận. Nhân một hôm Nhân Tông đang vui đùa với hai phu nhân, hoàng hậu lén rình nghe thấy Thượng phu nhân nói xấu mình, bèn xông tới gây gổ, rồi đánh vào hai vị phu nhân. Hai phu nhân hoảng sợ, nấp vào sau lưng Nhân Tông. Hoàng hậu trong cơn tức giận mà không kiềm chế được, đã giáng nhầm cú tát vào mặt vua<ref name="TG39" /><ref>[http://www.doisongphapluat.com/gia-dinh/vi-hoang-de-duy-nhat-trong-lich-su-bi-vo-ghe-gom-tat-nay-lua-a53547.html Vị hoàng đế duy nhất trong lịch sử bị vợ ghê gớm tát nảy lửa]</ref>. Mặc dù Nhân Tông đã cố tình che giấu vết thương nhưng vẫn bị phát hiện, trong triều bèn rộn lên những lời đồn đãi. Lại thêm [[Lã Di Giản]] trong lần trước bị bãi tướng vẫn oán thù hoàng hậu, cũng ra sức hùn vào; lấy lý do: Hoàng hậu lập lên đã chín năm mà chẳng có con. Trong lúc Nhân Tông còn chưa quyết định xong thì bên ngoài đã biết hết chuyện, [[Phạm Trọng Yêm]] bèn đem chuyện này ra và khuyên sớm quyết định để tránh đàm tiếu.
Hàng 127 ⟶ 129:
=== Trọng Hi tăng tệ ===
{{Bài chính|Trọng Hi tăng tệ}}
Bấy giờ ở miền bắc, [[Liêu Hưng Tông]] Da Luật Hồng Chân sau khi lên ngôi được hai năm, tiêu diệt được thế lực của Phápmẹ Thiênruột tháilà Thái hậu Pháp Thiên, nắm được toàn bộ đại quyền trong triều<ref>''[[Liêu sử]]'', [[:zh:s:遼史/卷018|quyển 18]]</ref>. Trong lúc này triều đình [[Khiết Đan]] phát sinh tranh chấp nội bộ, thế lực ngày càng suy yếu; khiến Hưng Tông buộc lòng phải đón Pháp Thiên thái hậu trở về, bắt đầu những tranh chấp mới trong cung đình.
 
Tháng 1 năm [[1042]], vua Khiết Đan thấy triều Tống giao chiến với [[Tây Hạ]] liên tiếp thất bại, bèn nảy ý hưng sư nam phạt tính lấy lại 10 huyện phía nam Ngõa Kiều quan<ref>Nay thuộc [[huyện Hùng]], [[Hà Bắc]], [[Trung Quốc]]</ref><ref name="TG43" />. Tuy nhiên lại trù trừ chưa dám đưa ra quyết định, bèn triệu cố [[tể tướng]] là [[Trương Kiệm]]. Kiệm khuyên với Hưng Tông chỉ cần trưng binh đe dọa, rồi sai sứ xuống nam đòi thêm yêu sách, không cần phải thân chinh chi cho nhọc công<ref name="TG44">''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷044|quyển 44]]</ref>. Tháng 2 năm đó, Liêu chủ sai Nam viện tuyên huy sứ [[Tiêu Đặc Mạc]], Hàn lâm học sĩ [[Lưu Lục Phù]] đi sứ triều Tống, hỏi trách việc hưng sư phạt Hạ và tăng cường binh bị ở vùng biên, rồi đòi triều Tống "trả lại" mười huyện phía nam Ngõa Kiều quan và đất Tấn Dương<ref>nay ở phía nam quận [[Tấn Nguyên]], [[Thái Nguyên]], [[Sơn Tây]], [[Trung Quốc]]</ref>. Tri Bảo châu là [[Vương Quả]] nghe tin về việc động binh của [[Khiết Đan]], dâng sớ lên triều đình xin điều động quân phòng thủ, triều đình nghe theo, lệnh bí mật bố trí phòng bị vùng biên cương. Triều đình muốn cử người ra đàm phán với bên Liêu, triều đình không ai dám đi, duy chỉ có Hữu chánh ngôn [[Phú Bật]] tình nguyện làm việc này. Nhân Tông cử Phú Bật đến Hà Bắc hội đàm với sứ [[Khiết Đan]]. Sứ [[Khiết Đan]] là [[Tiêu Đặc Mạc]] đòi hỏi triều Tống cắt đất, gả công chúa cho con trai trưởng của Liêu chủ là [[Liêu Đạo Tông|Lương vương Hồng Cơ]] và tăng tiền thuế; [[Phú Bật]] thì kiên quyết không chịu việc hôn nhân<ref name="TG44" />.
Hàng 139 ⟶ 141:
#Không bên nào được tùy tiện tăng quân ở biên cương và dung nạp những đứa trốn tránh.
 
Ngày [[17 tháng 9]] năm [[1042]], [[Phú Bật]] và [[Trương Mậu Thực]] lại đến Liêu một lần nữa, mang theo quốc thư của Nhân Tông đến Liêu. Liêu chủ đòi trong khoản 20 vạn từ nay gọi là "hiến" thay vì "tặng" như trước kia<ref name="TG44" />. [[Phú Bật]] biện bác lại, nói Tống là anh, [[Khiết Đan]] làm em, không lí gì mà anh phải "hiến" cho em. Liêu chủ bèn đề nghị thay bằng chữ "nạp", [[Phú Bật]] lại tranh luận tiếp, vua Liêu không theo và sai sứ đến Tống để tranh nghị tiếp về mấy chữ trên<ref name="TG44" />. Ngày [[17 tháng 10]], sứ Liêu [[Da Luật Nhân Tiên]], [[Lưu Lục Phù]] tới Biện, triều đình cuối cùng theo ý của [[Yến Thù]], dùng chữ "nạp". Hòa nghị được kí kết xong, sử gọi đó là Trọng Hi tăng tệ ([[niên hiệu]] của [[nhà Liêu]], [[niên hiệu]] [[nhà Tống]] khi đó là Khánh Lịch)<ref>Trung Quốc văn minh sử, Thời kì Tống Liêu Kim, : Tống triều quyển 1 chương 3, trang 211</ref>.
 
=== Tân chính Khánh Lịch ===
Hàng 315 ⟶ 317:
| style="white-space:nowrap"|Ứng Châu
| style="white-space:nowrap"|
| style="white-space:nowrap"|Nguyên phối,. sauTấn giángphong vịHoàng hậu năm [[1024]]. Năm [[1034]], phế xuống làm ''Tịnh phi'' (净妃), bắt phải làm đạo sĩ, rồi chết. Nhân Tông hoàng đế truy tặng lại ngôi vị Hoàng hậu khi qua đời, nhưng không có [[thụy hiệu]]
|-
|[[Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu|Từ Thánh Quang Hiến Hoàng hậu]] Tào thị<br>(慈聖光獻皇后曹氏)
Hàng 322 ⟶ 324:
|Kim Hà
|Tào Kỷ<br>Phu nhân Mã thị
|Kế phối, cháu gái của danh tướng [[Tào Bân]] (曹彬)<ref name="TS242" />. Lập năm [[1034]]
|-
|[[Trương mỹ nhân (Tống Nhân Tông)|Trương hoàng hậu]]<br>(张皇后)
Hàng 341 ⟶ 343:
|}
 
=== TầnPhi phitần ===
 
# [[Chiêu Tiết Quý phi]] Miêu thị (昭節貴妃苗氏, 1017 - 1086), con gái của [[Miêu Kế Tông]] (苗繼宗) và Hứa thị (許氏) vốn là nhũ mẫu của Nhân Tông. Miêu thị tư sắc mỹ lệ, được phong ''Nhân thọ quận quân'' (仁壽郡君), rồi lên ''Tài nhân'' (才人), phong dần lên bậc ''Chiêu dung'' (昭容) rồi ''Đức phi'' (德妃). Bà hạ sinh Ung vương [[Triệu Hân]] nhưng hoàng tử chết khi chưa đầy 2 tuổi. Sau vì có công lao nuôi dưỡng [[Tống Anh Tông]] nên được phong tặng ''Quý phi'' (貴妃)<ref name="TS242" />.
# [[Chiêu Thục Quý phi]] Chu thị (昭淑貴妃周姓, 1022 - 1114), xuất thân thị nữ của [[Trương quý phi (Tống Nhân Tông)|Ôn Thành Hoàng hậu]], sau được Nhân Tông sủng hạnh, hạ sinh [[Tần quốc Lỗ quốc Hiền Mục Minh Ý đại trưởng công chúa]] (người con sống thọ nhất của Nhân Tông) và [[Yên quốc Thư quốc Thái trưởng công chúa]], sách phong ''Mỹ nhân'' (美人), ''Tiệp dư'' (婕妤) rồi ''Chiêu dung'' (婉容). Sau khi 2 công chúa kết hôn, Chu thị được phong ''Hiền phi'' (賢妃), ''Đức phi'' (德妃) rồi ''Thục phi'' (淑妃). Sau khi mất truy tặng ''Quý phi'' (貴妃)<ref name="TB520">[[Tục tư trị thông giám trường biên]]'', quyển 520: Nhân Tông thục phi Chu thị tiến quý phi,