Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dân chủ tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rudotua (thảo luận | đóng góp)
Dòng 53:
==Các cá nhân và tổ chức gần đây ==
Sau [[Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam|Cải cách ruộng đất]] từ 1953-1956, miền Bắc Việt Nam đã nhen nhóm những tiếng nói đòi quyền tự do trong đời sống xã hội, như [[Phong trào Nhân Văn - Giai Phẩm|Phong trào Nhân Văn-Giai Phẩm]] nhưng đã thất bại. Sau 1975, khi đất nước thống nhất, cả nước theo Chủ nghĩa Xã hội, một số phong trào chống đối chế độ xã hội chủ nghĩa vẫn còn tại miền Nam, do các cá nhân của chế độ Việt Nam cộng hòa thực hiện, tuy vậy tất cả đều thất bại. Đặc biệt là bắt đầu từ quá trình "mở cửa", "đổi mới" được bắt đầu 1985-1986, các cá nhân và tổ chức tự nhận là đấu tranh vì dân chủ trong nước bắt đầu xuất hiện. Đặc biệt, khi chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới bị sụp đổ, phong trào xét lại bắt đầu hình thành. Nhiều câu hỏi đặt ra như: "tại sao chủ nghĩa xã hội tại Đông Âu lại sụp đổ?", "ưu điểm của dân chủ tư bản chủ nghĩa?" {{fact|date=ngày 6 tháng 1 năm 2013}}.
[[Hình:Democracy Index 2008.png|nhỏ|400px|[[Chỉ số dân chủ]] 2008 do tạp chí [[The Economist]] đánh giá. Những nước có màu tối là độc tài. Hầutheo hếtcách cácđánh chếgiá độcủa độctạp tàichí này, và hầu hết các nước này là ở châu Phi và châu Á]]
 
* [[Trần Độ]] và một số người khác: Trung tướng Trần Độ nguyên Trưởng [[Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Văn hóa - Văn nghệ Trung ương]]. Từ năm 1991 cho đến khi mất vào tháng 8/2002, ông Trần Độ đã góp phần vào việc nuôi dưỡng phong trào cùng với các ông [[Hoàng Minh Chính]], [[Phạm Quế Dương]], [[Nguyễn Thanh Giang]]. Trần Độ kêu gọi "''khôi phục vai trò, vị trí vốn có của Quốc hội, Chính phủ. Phải thực hiện đúng Hiến pháp, tức là sửa chữa các đạo luật chưa đúng tinh thần Hiến pháp. Đó là phải có những đạo luật ban bố quyền tự do lập hội, lập đảng, tự do ngôn luận, luật báo chí, xuất bản. Sửa chữa các luật bầu cử ứng cử tự do, từ bỏ quyền quyết định của cơ quan tổ chức Đảng, trừ bỏ "hiệp thương" mà thực chất là gò ép''".<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/mobile/forum/2013/08/130809_trando_tuonglai.shtml Nghĩ về hiện tượng Trần Độ], Giáo sư Tương Lai, BBC tiếng Việt</ref>