Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính quyền Uông Tinh Vệ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Khoa Lu (thảo luận | đóng góp)
Khoa Lu (thảo luận | đóng góp)
Dòng 74:
Ngoài ra, nó còn được gọi với các tên như ''chế độ Uông Tinh Vệ'', ''chính quyền Uông Tinh Vệ'', ''Chính phủ Quốc dân Nam Kinh'', ''Trung Hoa Dân Quốc-Nam Kinh''.
 
Tài liệu lịch sử Trung Hoa còn gọi chính phủ này là ''"'''chính quyền Uông ngụy'''"'', hay ''"'''chính quyền ngụy Quốc Dân'''"'', nhằm nhấn mạnh sự bất hợp pháp và tính chất bù nhìn cho quân xâm lược Nhật Bản của nó.
 
Chính quyền Uông Tinh Vệ là một trong số các chế độ bù nhìn của Nhật Bản trong [[Chiến tranh Trung-Nhật]] (1937–1945), và việc lập ra nó là để cạnh tranh tính hợp pháp với chính phủ của [[Tưởng Giới Thạch]], tức chế độ [[Chính phủ Quốc dân|có cùng tên gọi]] và lúc đó đã thiên đô về [[Trùng Khánh]]. Uông Tinh Vệ nguyên là một lãnh đạo cánh tả trong [[Trung Quốc Quốc Dân Đảng|Quốc Dân đảng]], ông đã rời bỏ chính phủ của Tưởng Giới Thạch vào tháng 3 năm 1940 và đào thoát sang phía quân xâm lược Nhật Bản.