Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dân chủ tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Các cá nhân và tổ chức gần đây: bạn sửa lại đề mục cho vô nghĩa làm gì?
Rudotua (thảo luận | đóng góp)
Dòng 51:
Theo tờ Diplomat (2016), dân chủ ở Việt Nam chỉ tồn tại trên danh nghĩa và không có trên thực tế <ref>[http://thediplomat.com/2016/03/the-truth-about-democracy-in-vietnam-today/ The Truth About ‘Democracy’ in Vietnam Today], The Diplomat</ref>. Theo khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu PEW, trụ sở tại Mỹ, 79% người Việt được thăm dò trả lời là "ủng hộ dân chủ vừa phải" và có 29% người Việt Nam xem chính quyền quân sự là thể chế "rất tốt", 41% coi là "hơi tốt" và chỉ có 3% xem là "rất xấu"<ref name="bbc.com"/>.
 
==Các cá nhân và tổ chức tự tuyên bố đấu tranh vì dân chủ gần đây ==
Sau [[Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam|Cải cách ruộng đất]] từ 1953-1956, miền Bắc Việt Nam đã nhen nhóm những tiếng nói đòi quyền tự do trong đời sống xã hội, như [[Phong trào Nhân Văn - Giai Phẩm|Phong trào Nhân Văn-Giai Phẩm]] nhưng đã thất bại. Sau 1975, khi đất nước thống nhất, cả nước theo Chủ nghĩa Xã hội, một số phong trào chống đối chế độ xã hội chủ nghĩa vẫn còn tại miền Nam, do các cá nhân của chế độ Việt Nam cộng hòa thực hiện, tuy vậy tất cả đều thất bại. Đặc biệt là bắt đầu từ quá trình "mở cửa", "đổi mới" được bắt đầu 1985-1986, các cá nhân và tổ chức tự nhận là đấu tranh vì dân chủ trong nước bắt đầu xuất hiện. Đặc biệt, khi chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới bị sụp đổ, phong trào xét lại bắt đầu hình thành. Nhiều câu hỏi đặt ra như: "tại sao chủ nghĩa xã hội tại Đông Âu lại sụp đổ?", "ưu điểm của dân chủ tư bản chủ nghĩa?" {{fact|date=ngày 6 tháng 1 năm 2013}}.
[[Hình:Democracy Index 2008.png|nhỏ|400px|[[Chỉ số dân chủ]] 2008 do tạp chí [[The Economist]] đánh giá. Những nước có màu tối là độc tài theo cách đánh giá của tạp chí này, và hầu hết các nước này là ở châu Phi và châu Á]]