Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nho giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Hisonan (thảo luận | đóng góp)
Dòng 63:
 
Để theo đuổi mục tiêu lý tưởng xây dựng xã hội an hòa, Nho giáo nêu nguyên tắc quản lý xã hội như sau:
*Thực hiện nguyên tắc tập quyền: Trong phạm vi quốc gia chỉ có 1 chế độ chính trị thống nhất, xây dựng chế độ [[công hữu]] về đất đai (đất đai thuộc nhà nước) và chia ruộng đất cho nông dân. Khổng Tử rất phê phán chế độ tư hữu ruộng đất, bởi ông nhận ra chế độ này tất yếu dẫn tới việc đất đai tập trung vào một nhóm nhỏ [[địa chủ]], phần đông nông dân không có đất canh tác sẽ không còn sinh kế, oán hận tích tụ lâu dần thì nông dân sẽ nổi dậy gây [[bạo loạn]].{{Cần dẫn nguồn}}
*Thực hiện "Chính danh": nghĩa là mỗi người cần phải nhận thức và hành động theo đúng cương vị, địa vị của mình: vua phải theo đạo vua, tôi phải theo đạo tôi, cha phải theo đạo cha, con phải theo đạo con, chồng phải theo đạo chồng, vợ phải theo đạo vợ... Nếu như mọi người không chính danh thì xã hội ắt trở nên hỗn loạn.
*Thực hiện '''''"Văn trị - Lễ trị - Nhân trị"''''': Đây là nguyên tắc có tính chất đường lối căn bản của Nho giáo. Văn trị là đề cao cai trị bằng hiểu biết để mọi người tự giác tuân theo. Lễ trị là dùng tổ chức, thiết chế xã hội để trị quốc, đề cao nghi lễ giao tiếp trong trị quốc. Nhân trị là trị quốc bằng lòng nhân ái.