Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Butan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của 14.172.182.86 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Ngomanh123
Thẻ: Lùi tất cả
oki
Thẻ: Thay thế nội dung Soạn thảo trực quan
Dòng 1:
{{dablink|Để đến bài viết về một quốc gia, xem [[Bhutan]].}}
{| class="toccolours" border="1" style="float: right; clear: right; margin: 0 0 1em 1em; border-collapse: collapse;"
! {{chembox header}} | Butan
|-
| align="center" colspan="2" | [[Tập tin:Butan.png|150px|Butan]] [[Tập tin:Butane-3D-space-filling.png|150px|Cấu trúc 3D phân tử butan]]
|-
! {{chembox header}} | Tổng quan
|-
| [[Công thức hóa học]]
| [[cacbon|C]]<sub>4</sub>[[Hiđrô|H]]<sub>10</sub>
|-
| [[Công thức đơn giản|SMILES]]
| CCCC
|-
| [[Phân tử gam]]
| 58,08 g/mol
|-
| Bề ngoài
| chất khí không màu
|-
| [[số đăng ký CAS|số CAS]]
| [106-97-8]
|-
! {{chembox header}} | Thuộc tính
|-
| [[Tỉ trọng|Tỷ trọng]] và [[pha (vật chất)|pha]]
| 12.52 g/l, khí
|-
| [[Độ hoà tan]] trong [[nước]]
| 6,1&nbsp;mg/100 ml ở 20&nbsp;°C)
|-
| [[Nhiệt độ nóng chảy]]
| - 138,3&nbsp;°C (134,9 K)
|-
| [[Nhiệt độ bay hơi|Nhiệt độ sôi]]
| - 0,5&nbsp;°C (272,7 K)
|-
! {{chembox header}} | Nguy hiểm
|-
| [[Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất|MSDS]]
| [[Dữ liệu hóa chất bổ sung của Butan#Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất|MSDS ngoài]]
|-
| [[Chỉ dẫn 67/548/EEC|Phân loại của EU]]
| Rất dễ cháy ('''F+''')
|-
| [[NFPA 704]]
| {{NFPA 704 | Sức khỏe=1 | Dễ cháy=4 }}
|-
| [[Chỉ dẫn nguy hiểm|Nguy hiểm]]
| R12
|-
| [[Chỉ dẫn an toàn|An toàn]]
| S2, S9, S16
|-
| [[Điểm bốc cháy]]
| - 60&nbsp;°C
|-
| [[Nhiệt độ tự bốc cháy]]
| 287&nbsp;°C
|-
| [[Giới hạn nổ]]
| 1,8–8,4%
|-
| Số [[RTECS]]
|
|-
! {{chembox header}} | [[Dữ liệu về butan|Dữ liệu bổ sung]]
|-
| [[Butan (dữ liệu)#Cấu trúc và tính chất|Cấu trúc và<br />tính chất]]
| [[chiết suất|''n'']], [[Hằng số điện môi|''ε<sub>r</sub>'']], v.v..
|-
| [[Butan (dữ liệu)#Tính chất nhiệt động|Tính chất<br />nhiệt động]]
| Pha<br />Rắn, lỏng, khí
|-
| [[Butan (dữ liệu)#Phổ|Phổ]]
| [[Phổ tử ngoại và khả kiến|UV]], [[Phổ hồng ngoại|IR]], [[Phổ cộng hưởng từ hạt nhân|NMR]], [[Phương pháp phổ khối lượng|MS]]
|-
! {{chembox header}} | Hóa chất liên quan
|-
| [[Ankan]] liên quan
| [[Prôpan]]<br />[[Pentan]]
|-
| {{chembox header}} | <small>Ngoại trừ có thông báo khác, các dữ liệu<br /> được lấy ở [[nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn|25&nbsp;°C, 100 kPa]]<br />[[Wikipedia:Thông tin hóa chất|Thông tin về sự phủ nhận và tham chiếu]]</small>
|-
|}
 
'''Butan''' (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ''butane'' /bytan/),<ref name="Dictionnaire vietnamien - français. Les mots vietnamiens d’origine française. Trang 67">Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français. Les mots vietnamiens d’origine française”, ''Synergies Pays riverains du Mékong'', n° spécial, năm 2011. ISSN: 2107-6758. Trang 67.</ref> còn được viết là '''bu-tan''',<ref name="Dictionnaire vietnamien - français. Les mots vietnamiens d’origine française. Trang 67"/> là một [[hyđrocacbon]] mạch thẳng thuộc nhóm [[ankan]] có công thức C<sub>4</sub>H<sub>10</sub>.
 
Butan có một đồng phân là [[isobutan]] (còn gọi là metylpropan), CH(CH<sub>3</sub>)<sub>3</sub>.
 
== Tính chất ==
Butan là một chất khí không màu, rất dễ cháy và dễ dàng hoá lỏng.
 
== Phương trình điều chế ==
Có trong khí dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí chế biến dầu. Điều chế bằng cách cho [[etyl bromua]] tác dụng với Na kim loại (phản ứng Vuyêc), dạng iso được điều chế bằng cách đồng phân hoá n - butan dưới tác dụng của AlCl<sub>3</sub> và HCl ở 90 - 105 <sup>o</sup>C, 10 - 12 atm hoặc trên các chất xúc tác axit rắn:
: C<sub>4</sub>H<sub>6</sub> + 2H<sub>2</sub> &rarr; C<sub>4</sub>H<sub>10</sub>
 
: 2C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>Cl + 2Na &rarr; C<sub>4</sub>H<sub>10</sub> + 2NaCl
 
== Ứng dụng ==
Dùng làm nguyên liệu để điều chế [[butađien]], [[isobutilen]], xăng tổng hợp,... Hỗn hợp B với propan được dùng rộng rãi làm nhiên liệu; là thành phần chủ yếu của khí dầu mỏ hoá lỏng LPG (Liquified Petroleum Gas). Ở Việt Nam, LPG bắt đầu được sản xuất từ năm 2000 (tại nhà máy chế biến khí Phú Mỹ, tỉnh [[Bà Rịa - Vũng Tàu]]) từ khí đồng hành mỏ Bạch Hổ (xt. Khí dầu mỏ); sản lượng LPG năm 2002 khoảng 300 nghìn tấn nhưng vẫn chưa đáp ứng kịp nhu cầu tăng với tốc độ rất nhanh của thị trường trong nước.
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}