Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên hà”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 19:
Vì lý do lịch sử mà thiên hà được phân loại theo hình dáng bề ngoài của chúng, thường được nhắc tới như là hình thái học biểu kiến của chúng. Một dạng thường gặp là [[thiên hà elip]],<ref name="uf030616"/> mà hình dáng tổng thể của nó giống như hình [[elip]] (hay dạng khối elipsodid 3 chiều). [[Thiên hà xoắn ốc]] có dạng đĩa với những nhánh bụi xoắn ốc chứa các sao và những thiên thể khác. Những thiên hà có hình dạng bất thường được xếp thành [[thiên hà vô định hình]] và phần lớn chúng có nguồn gốc từ sự hỗn loạn trong tương tác hấp dẫn với những thiên hà lân cận. Những tương tác kiểu này giữa các thiên hà gần nhau, mà cuối cùng dẫn đến sự sáp nhập giữa chúng, đôi khi có một ý nghĩa quan trọng làm tăng xác suất trong [[sự hình thành các ngôi sao]] dẫn tới khái niệm [[thiên hà bùng nổ sao]]. Các thiên hà nhỏ mà thiếu đi những cấu trúc đồng bộ cũng được xếp vào kiểu thiên hà vô định hình.<ref name="IRatlas"/>
 
Có xấp xỉ 170 tỷ,<ref>{{chú thích sách|author=Deutsch, David |title=The Fabric of Reality|url=http://books.google.com/books?id=Z7uFxViR19oC&pg=PT234|year=2011|publisher=Penguin Books Limited|isbn=978-0-14-196961-9|pages=234–}}</ref> hay nghiên cứu gần đây ước tính con số này là 2 nghìn tỷ thiên hà trong [[vũ trụ quan sát được]].<ref name="Conselice"/> Đa số có đường kính từ 1.000 đến 100.000 [[parsec]] và hai thiên hà lân cận thường nằm cách nhau vài triệu parsec (hay megaparsec). [[không gian ngoài thiên thể|Không gian liên thiên hà]] (không gian giữa các thiên hà) chứa khí rất loãng với mật độ trung bình ít hơn 1 [[nguyên tử]] trên 1 m<sup>3</sup>. Phần lớn các thiên hà hoặc là phân bố ngẫu nhiên hoặc nằm trong những tập hợp không hoàn toàn tất định gọi là [[nhóm thiên hà]] và [[đám thiên hà]], ở cấu trúc lớn hơn nữa là các [[siêu đám thiên hà]]. Trên [[vũ trụ quan sát được|quy mô lớn nhất]], những tập hợp này thường sắp xếp lại thành các [[tập hợp sợi thiên hà|sợi và lớp]] thiên hà với xung quanh là khoảng không khổng lồ.<ref name="camb_lss"/>{{cite web
|title=Galaxy Clusters and Large-Scale Structure
|url=http://www.damtp.cam.ac.uk/user/gr/public/gal_lss.html
|publisher=[[University of Cambridge]]
|accessdate=January 15, 2007
}}</ref>
 
==Từ nguyên==
Hàng 1.041 ⟶ 1.036:
|accessdate = ngày 9 tháng 1 năm 2007}}</ref>
 
<ref name="camb_lss">
{{chú thích web
|title=Galaxy Clusters and Large-Scale Structure