Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiệp ước Xô-Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của 116.108.136.163 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Kẹo Dừa
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 302:
==== Những tính toán để tránh sự khiêu chiến ====
 
Theo một số nhà nghiên cứu, Stalin không ảo tưởng và chưa bao giờ là người tin tưởng hoàn toàn rằng người ta có thể thực hiện chính sách an ninh tập thể với một chủ trương nghiêm túc theo tuyên bố chính thức của Litvinov. Đáng chú ý là vấn đề an ninh tập thể đã không đề cập đến trong cuốn Lược sử Đảng Cộng sản toàn Nga (b), được tái bản với một phần văn bản do Stalin biên soạn lại. Hơn nữa, trong bản được xuất bản năm [[1938]], còn có lập luận rằng "cuộc chiến tranh đế quốc lần thứ hai đã bắt đầu trên thực tế".<ref>Lịch sử Đảng Cộng sản toàn Nga (Bolshevik). Bản rút gọn. Moskva. 1938. trang 318. (История Всесоюзной Коммунистической đrtttrrпартиипартии (большевиков). Краткий курс. М., 1938, С. 318)</ref> Vì vậy, các sự kiện chính trị do Stalin điều hành trong tình trạng như là đã có một cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc. Phó ủy viên nhân dân phụ trách giáo dục V. Potemkin đã định nghĩa trong Tạp chí Bolshevik "khái niệm chính thức của chiến tranh đế quốc lần thứ hai và triển vọng của nó":
:''"Chiến tranh đế quốc thứ hai là sự mở rộng toàn bộ các mặt trận. Nói cách khác là nó vượt ra khỏi phạm vi một vài quốc gia. Những trận đánh lớn của nhân loại sẽ bắt đầu một cuộc cách mạng trên thế giới. Kết quả, Liên bang Xô viết có trách nhiệm nặng nề, một là phát triển đầy đủ và vượt bậc, và hai là tăng cường sự bền vững của nền dân chủ cách mạng, giúp đỡ các nước bị nô dịch trong hệ thống tư bản nổi dậy."''<ref name="I. Meltiukhov 1939">[http://militera.lib.ru/research/meltyukhov/index.html M. I. Meltiukhov. Khủng hoảng chính trị - Những cơ hội bị bỏ lỡ của Stalin. 1939.].</ref>