Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xứ Đông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Thăng Long tứ trấn - Nhà Hậu Lê & Mạc.jpg|nhỏ|350px|Vị trí trấn Đông (màu vàng) trong tứ trấn Thăng Long]]
'''Xứ Đông''' hay '''trấn Hải Đông''', '''trấn Hải Dương''' là tên một địa danh cổ, một trấn ở phía Đông của Kinh thành [[Thăng Long]] xưa. Xứ Đông có hạt nhân là trấn Hải Đông xưa, nay là [[hải Dương (thành phố)|thành phố Hải Dương]], bao gồm một vùng văn hóa rộng lớn ở Đông Bắc [[đồng bằng sông Hồng]], gồm các tỉnh [[Hải Dương]], [[Hải Phòng]], [[Quảng Ninh]] và một phần đất thuộc 2 tỉnh [[Hưng Yên]] và [[Thái Bình]].
 
[[Họ Khúc (lịch sử Việt Nam)|Họ Khúc]] gốc xứ Đông ở đầu thế kỷ X là những người đi tiên phong trong việc đặt nền móng sơ khai cho [[Thời kỳ tự chủ Việt Nam|nền tự chủ của các triều đại quân chủ phong kiến Việt Nam]] về sau. Trong nhiều thế kỷ, xứ Đông đã là một trong những trung tâm lớn bậc nhất của các hoạt động kinh tế và văn hóa sôi động của quốc gia [[Đại Việt]], đặc biệt là giai đoạn từ [[Nhà Trần|thời Trần]] cho tới [[Nhà Mạc|thời Mạc]]. Đây là nơi hình thành của [[Thiền phái Trúc Lâm]] ([[Trúc Lâm Yên Tử|Yên Tử]]) đời Trần, do Thái thượng hoàng [[Trần Nhân Tông]] sáng lập. Bên cạnh vai trò là tên gọi của một vùng địa lý cổ, danh xưng xứ Đông thời cận và hiện đại cũng có thể dùng để nói về những đặc trưng của một tiểu vùng văn hóa thuộc miền Bắc Việt Nam, với trung tâm truyền thống nằm ở hai tỉnh thành là Hải Dương và Hải Phòng (cũng bao gồm một phần của Hưng Yên và Quảng Ninh ngày nay). Đất và người xứ Đông đã có những đóng góp mang tính nền tảng cho nền văn hóa tinh hoa của Việt Nam trong nhiều thế kỷ. Trong lĩnh vực văn chương bác học (phân biệt với nền [[văn học truyền miệng]] ra đời trong dân gian) của Việt Nam từ buổi sơ khai ở thời trung đại (giai đoạn chủ yếu từ thế kỷ 11 trở đi) có những tác gia lớn như [[Nguyễn Trãi]], [[Nguyễn Bỉnh Khiêm]], [[Nguyễn Dữ]], [[Phạm Đình Hổ]]... cho tới thời hiện đại với nhóm cách tân văn học [[Tự Lực Văn Đoàn]] gồm những thành viên trụ cột như [[Nhất Linh]], [[Khái Hưng]], [[Thạch Lam]],... [[Tân nhạc Việt Nam]] thời kỳ đầu có những đại diện ưu tú của xứ Đông như [[Đỗ Nhuận]], [[Hoàng Quý]], [[Văn Cao]], [[Đoàn Chuẩn]]...
Dòng 14:
#[[Tứ Kỳ]]
#[[Thanh Miện]]
#[[Vĩnh Lại]]: nay là [[Vĩnh Bảo]] ([[Hải Phòng]]), [[Ninh Giang]] ([[Hải Dương]]), [[Quỳnh Phụ]] ([[Thái Bình]]).
*Phủ [[Nam Sách]] có 4 huyện:
#[[Thanh Hà]].
#[[Thanh Lâm]]: nay là [[Nam Sách]] (Hải Dương).
#[[Tiên Minh]]: nay là [[Tiên Lãng]] (Hải Phòng).
#[[Chí Linh]]
*Phủ [[Kinh Môn]] có 7 huyện:
#[[Giáp Sơn]]: nộinay thành [[Kinh Môn]] (Hải PhòngDương).
#[[Đông Triều]]: nay là [[Uông Bí]], [[Đông Triều]] thuộc [[Quảng Ninh]]
#[[An Lão (định hướng)|An Lão]]: thuộc [[Hải Phòng]]