Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phương ngữ tiếng Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
**[[Thăng Long]]: Giọng [[Hà Nội]].
**Trấn [[Kinh Bắc]]: Giọng [[Bắc Ninh]], [[Bắc Giang]].
**Trấn [[Xứ Đông|Hải Đông]] (xứ Đông): Giọng [[Hải Phòng]], [[Hải Dương]], [[Quảng Ninh]].
**Trấn [[Sơn Tây (tỉnh Việt Nam)|Sơn Tây]] (xứ Đoài): Giọng [[Hà Tây]] (cũ), [[Vĩnh Phúc]], [[Phú Thọ]], [[Tuyên Quang]].
**Trấn [[Trấn Sơn Nam|Sơn Nam]]: Giọng [[Thái Bình]], [[Nam Định]], [[Hà Nam]], [[Ninh Bình]], đặc điểm dễ nhận thấy là phát âm phụ âm rung '''r''' (không lẫn với '''d''') và phụ âm '''tr''' (không lẫn với '''ch''').
*Trấn [[Thanh Hóa]] tạo nên [[phương ngữ Thanh Hóa]].
*Trấn [[Xứ Nghệ|Nghệ An]] tạo nên phương ngữ [[Nghệ An]], [[Hà Tĩnh]].
*Trấn [[Thuận Hóa]] tạo nên phương ngữ [[Quảng Bình]], [[Quảng Trị]], [[Thừa Thiên Huế]].
Các phương ngữ Nam Bộ hiện nay hình thành rõ nét kể từ khi chúa [[Nguyễn Hoàng]] vượt qua [[Hoành Sơn]] vào [[Đàng Trong]] cùng với nhiều thay đổi trong ngữ âm và bổ sung nhiều từ vựng từ [[tiếng Khmer]], [[tiếng Quảng Đông]], [[tiếng Phúc Kiến]]...