Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gen”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 259:
 
Sau khi quá trình tái bản DNA kết thúc, tế bào phải trải qua sự chia tách của hai bản sao bộ gene và phân chia thành hai tế bào có màng phân biệt.<ref name="MBOC" />{{rp|18.2}} Ở sinh vật nhân sơ&nbsp;([[vi khuẩn]] và [[vi khuẩn cổ]]) quá trình này tương đối đơn giản thể hiện qua sự phân chia đôi (binary fission), trong đó mỗi bộ gene trên mạch vòng gắn vào [[màng tế bào]] và được tách ra thành các tế bào khi màng tế bào lộn vào trong (invagination) và tách [[tế bào chất]] ra thành hai phần ngăn nhau bởi màng tế bào. Quá trình phân chia đổi xảy ra cực kỳ nhanh so với tốc độ phân bào ở sinh vật nhân thực. Tế bào của sinh vật nhân thực phân chia diễn ra phức tạp hơn như trong [[chu kỳ tế bào]]; sự tái bản DNA xảy ra trong [[pha S]], trong khi quá trình tách [[nhiễm sắc thể]] và bào tương xảy ra trong [[nguyên phân|pha M]].<ref name="MBOC" />{{rp|18.1}}
 
=== Di truyền phân tử ===
[[Tập tin:Drosophila Gene Linkage Map.svg|nhỏ|500px|Bản đồ di truyền liên kết ở ''[[Drosophila melanogaster]]'' của [[Thomas Hunt Morgan]]. Đây là nghiên cứu thành công đầu tiên trong việc lập bản đồ gene (xác định vị trí các gene trên NST) và cung cấp bằng chứng quan trọng cho lý thuyết di truyền trên nhiễm sắc thể. Bản đồ chỉ ra vị trí tương đối của các [[allele]] trên NST số 2 của Drosophila. Khoảng cách giữa các gene (đơn vị đo [[centimorgan]]) tỷ lệ thuận với ''tần số tái tổ hợp'' của sự kiện trao đổi giữa các allele.<ref name="Mader">{{cite book|last1=Mader|first1=Sylvia|date=2007|title=Biology Ninth Edition|location=New York|publisher=McGraw-Hill|page=209|isbn=978-0-07-325839-3}}</ref>]]
 
{{tham khảo|2}}