Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gen”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 290:
Nguồn gốc chung phổ biến ở các gene mới trong nòi giống sinh vật nhân thực là [[lặp đoạn gene]], trong đó tạo ra một bản sao gene mới từ gene đã có trong bộ gene.<ref name="guerzoni">{{cite journal|last1=Guerzoni|first1=D|last2=McLysaght|first2=A|title=De novo origins of human genes.|journal=PLOS Genetics|date=November 2011|volume=7|issue=11|pages=e1002381|pmid=22102832|doi=10.1371/journal.pgen.1002381|pmc=3213182}} {{open access}}</ref><ref>{{cite journal|last1=Reams|first1=AB|last2=Roth|first2=JR|title=Mechanisms of gene duplication and amplification.|journal=Cold Spring Harbor perspectives in biology|date=2 February 2015|volume=7|issue=2|pages=a016592|pmid=25646380|doi=10.1101/cshperspect.a016592|pmc=4315931}}</ref> Những gene tạo ra này sau đó có thể phân tán trong trình tự và chức năng. Tập hợp các gene hình thành theo cách này tạo thành gia đình gene (gene family). Các nhà tiến hóa cho rằng lặp đoạn gene và mất gene trong một gia đình là phổ biến và là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự [[đa dạng sinh học]].<ref>{{cite journal|last1=Demuth|first1=JP et al|title=The evolution of mammalian gene families|journal=PLoS ONE|date=20 December 2006|volume=1|pages=e85|pmid=17183716|bibcode = 2006PLoSO...1...85D |doi = 10.1371/journal.pone.0000085|pmc=1762380}} {{open access}}</ref> Thình thoảng, lặp đoạn gene có thể tạo ra một bản sao không hoạt động bình thường, hoặc bản sao chức năng chịu ảnh hưởng của đột biến làm mất chức năng; những gene không hoạt động này được gọi là gene giả (pseudogene).<ref name="MBOC" />{{rp|7.6}}
 
Các gene "mồ côi", mà trình tự không giống với một gene đã có nào, ít gặp hơn so với lặp đoạn gene. Ước tính số lượng gene mà không có trình tự tương đồng nằm bên ngoài con người từ 18<ref>{{cite journal|last1=Knowles|first1=DG|last2=McLysaght|first2=A|title=Recent de novo origin of human protein-coding genes.|journal=Genome Research|date=October 2009|volume=19|issue=10|pages=1752–9|pmid=19726446|doi=10.1101/gr.095026.109|pmc=2765279}}</ref> đến 60.<ref>{{cite journal|last1=Wu|first1=DD et al|title=De novo origin of human protein-coding genes.|journal=PLOS Genetics|date=November 2011|volume=7|issue=11|pages=e1002379|pmid=22102831|doi=10.1371/journal.pgen.1002379|pmc=3213175}} {{open access}}</ref> Hai nguồn chủ yếu của các gene mồ côi mã hóa protein đó là quá trình lặp đoạn gene theo sau bởi sự thay đổi trình tự cực lớn, như mối liên hệ gốc là không xác định được từ việc so sánh trình tự, và sự chuyển đổi mới từ một trình tự không mã hóa trước đó thành một gene mã hóa protein.<ref>{{cite journal|last1=McLysaght|first1=Aoife|last2=Guerzoni|first2=Daniele|title=New genes from non-coding sequence: the role of de novo protein-coding genes in eukaryotic evolutionary innovation|journal=Philosophical Transactions of the Royal Society B: Biological Sciences|date=31 August 2015|volume=370|issue=1678|pages=20140332|doi=10.1098/rstb.2014.0332|pmid=26323763|pmc=4571571}}</ref> Các gene mới thường ngắn hơn và đơn giản hơn về cấu trúc so với các gene ở sinh vật nhân thực, mà chỉ có vài intron (nếu có).<ref name="guerzoni" /> Các nhà sinh tiến hóa cho rằng trong thời gian tiến hóa dài, gene mới sinh có thể chịu trách nhiệm cho một tỷ lệ đáng kể các gia đình gene bị giới hạn về mặt chủng loại.<ref>{{cite journal|last1=Neme|first1=Rafik|last2=Tautz|first2=Diethard|title=Phylogenetic patterns of emergence of new genes support a model of frequent de novo evolution|journal=BMC Genomics|date=2013|volume=14|issue=1|pages=117|doi=10.1186/1471-2164-14-117|pmid=23433480|pmc=3616865}}</ref>
 
{{tham khảo|2}}