Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Nùng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 303:
==== Sơ lược lịch sử ====
[[Tập tin:Rock painting hua mountain 1.jpg|right|thumb|250px|Một phần của các bức vẽ trên vách núi Hoa Sơn.]]
Theo Jeffrey G. Barlow (1997) tổ tiên của người Tráng/Nùng là các cư dân thuộc nhánh Yue (Việt) phía nam mà ngày nay các hậu duệ của họ bao gồm cả [[H'Mông|người MiaoMiêu]], [[Người Dao|YaoDao]], [[Người Động|DongĐộng]], [[Người Bố Y|Buyi]], [[Người Thủy|ShuijiThủy]], [[Người Lê|Li]].<ref name="ABCKOL">[https://books.google.com.vn/books?id=ZNqDLMYsaysC&lpg=PA14&ots=EtFnJuoZq0&dq=a%20history%20of%20zhuang%20people&pg=PA2#v=onepage&q&f=false Barlow, Jeffrey G. (1997). "Culture, ethnic identity, and early weapons systems: the Sino-Vietnamese frontier". In Tötösy de Zepetnek, Steven; Jay, Jennifer W. ''East Asian cultural and historical perspectives: histories and society—culture and literatures'']". University of Alberta. Research Institute for Comparative Literature and Cross-Cultural Studies: 2. ISBN 0-921490-09-7.</ref> Trong số này, nhóm Luo Yue (Lạc Việt) sống tại vùng tây nam Quảng Tây và bắc Việt Nam.<ref name="ABCDTY">[https://books.google.com.vn/books?id=ZNqDLMYsaysC&lpg=PA14&ots=EtFnJuoZq0&dq=a%20history%20of%20zhuang%20people&pg=PA1#v=onepage&q&f=false Barlow, Jeffrey G. (1997). "Culture, ethnic identity, and early weapons systems: the Sino-Vietnamese frontier". In Tötösy de Zepetnek, Steven; Jay, Jennifer W. East Asian cultural and historical perspectives: histories and society—culture and literatures. East Asian Cultural and Historical Perspectives: Histories and Society]". University of Alberta. Research Institute for Comparative Literature and Cross-Cultural Studies: 1-15. ISBN 0-921490-09-7.</ref> Họ được cho là chủ nhân của các bức vẽ trên sườn dốc đứng của núi Hoa Sơn nằm ở [[Ninh Minh|huyện Ninh Minh]] gần biên giới Việt-Trung, được tạo ra vào khoảng thời gian giữa [[Chiến Quốc|thời Chiến Quốc]] (403–221 TCN) và thời Đông Hán (26–220 SCN).<ref name="QianGao">[http://www.academia.edu/3336287/Gao_Q._2013._The_Huashan_rock_art_site_China_The_sacred_meeting_place_for_sky_water_and_earth._Rock_Art_Research_30_22-32 Qian, Gao. (May 2013). The Huashan rock art site (China): The sacred meeting place for sky, water and earth], Rock Art Research: The Journal of the Australian Rock Art Research Association (AURA), Vol. 30, No. 1: 22-32.</ref> Theo phương pháp xác định niên đại bằng Carbon-14, các bức vẽ cổ nhất có niên đại 16.000 năm trước và các bức vẽ muộn nhất có niên đại 680 năm trước.<ref name="Huashanrock">[http://d2aohiyo3d3idm.cloudfront.net/publications/virtuallibrary/9781606060131.pdf Guo Hong, Han Rubin, Huang Huaiwu, Lan Riyong, and Xie Riwan: Types of Weathering of the Huashan Rock Paintings]. ''In: Agnew, Neville, ed., Conservation of Ancient Sites on the Silk Road: Proceedings of the Second International Conference on the Conservation of Grotto Sites, Mogao Grottoes, Dunhuang, People's Republic of China, June 28–ngày 3 tháng 7 năm 2004''. Getty Conservation Institute (2010): 312.</ref> Người Việt Nam, dựa trên các truyền thuyết, cũng cho rằng họ là hậu duệ của nhóm LuoLạc YueViệt. Tuy nhiên Liam C. Kelley (2012) chỉ ra rằng các truyền thuyết này đều là bịa đặt.<ref name="LiamCKelleyKK">[http://www.academia.edu/3554295/The_Biography_of_the_H%E1%BB%93ng_B%C3%A0ng_Clan_as_a_Medieval_Vietnamese_Invented_Tradition Kelley, Liam C. (2012). The Biography of the Hồng Bàng Clan as a Medieval Vietnamese Invented Tradition]". ''Journal of Vietnamese Studies,'' Vol. 7, No. 2: 87-122, published by: University of California Press.</ref>{{refn|group=note|James R. Chamberlain chỉ ra rằng nhóm dân Austro-Asiatic được các nhà ngôn ngữ học gọi là 'Vietic' là các di dân mới đến của khu vực đồng bằng sông Hồng.<ref name="ChamberlainB">[http://sealang.net/sala/archives/pdf8/chamberlain1998origin.pdf Chamberlain, James R. (1998). The Origin of the Sek: Implications for Tai and Vietnamese History]". ''Journal of the Siam Society'' 86.1 & 86.2: 38.</ref> Nhóm dân Austro-Asiatic này di cư từ khu vực ngày nay là đông Trường Sơn thuộc miền trung Việt Nam và tây trường sơn thuộc các tỉnh Khammouane và Borikhamxay, Lào lên phía bắc đến đồng sằng sông Hồng.<ref name="ChamberlainC">[http://sealang.net/sala/archives/pdf8/chamberlain1998origin.pdf Chamberlain, James R. (1998). The Origin of the Sek: Implications for Tai and Vietnamese History]". ''Journal of the Siam Society'' 86.1 & 86.2: 37.</ref> Liam C. Kelley trích dẫn Xu Songshi (1946) chỉ ra rằng tên gọi các địa danh trong tấm bản đồ của Trung Hoa về khu vực đồng bằng sông Hồng và bắc trung bộ Việt Nam vào thời khu vực này vẫn nằm dưới quyền kiểm soát của nhà Minh thế kỷ XV có sự hiện hữu của các từ ngữ Tai. Các tên gọi trong tấm bản đồ đó bao gồm: Cổ Bàng (古榜), Cổ Lão (古老), Cổ Lễ (古禮), Cổ Dũng (古勇), Cổ Long (古龍), Cổ Phí (古費), Cổ Đằng (古藤), Cổ Hồng (古宏), Cổ Lôi (古雷), Cổ Bình (古平), Cổ Đặng (古鄧), Cổ Xã (古社), và Cổ Nông (古農). Theo Xu Songshi, các chữ: tư/si (思), đô/du (都), đa/duo (多), na/na (那), bố/bu (布), và điều/diao (調) cũng tồn tại trong tiếng Tráng, và ở Việt Nam thế kỷ thứ XV cũng có những địa danh tồn tại các chữ này, ví dụ: Na Ngạn (那岸), Lục Na (陸那), Đa Cẩm (多錦), Đa Dực (多翌), Tư Dung (思容), Điều An (調安), và Bố Chân (布真).<ref name="LiamKelleyA">[http://www.academia.edu/3659357/Tai_Words_and_the_Place_of_the_Tai_in_the_Vietnamese_Past Kelley, Liam C. (2013). Tai Words and the Place of the Tai in the Vietnamese Past]". ''Journal of the Siam Society'' Vol. 101: 59.</ref> Mặc dù Xu Songshi không cho biết những từ này có nghĩa gì trong tiếng Tráng, bất kỳ ai quen thuộc với ngôn ngữ Tai đều biết rằng '''na'''/'''na''' nghĩa là ruộng.<ref name="LiamKelleyA" /> Thêm vào đó những tên gọi trong truyền thuyết của Việt Nam, như: Mỵ Nương, Quan Lang, Bồ Chính đều được lấy từ ngôn ngữ Tai, chính xác hơn là những từ Tai bị Hán hóa.<ref name="LiamKelleyB">[http://www.academia.edu/3659357/Tai_Words_and_the_Place_of_the_Tai_in_the_Vietnamese_Past Kelley, Liam C. (2013). Tai Words and the Place of the Tai in the Vietnamese Past]". ''Journal of the Siam Society'' Vol. 101: 81-82.</ref>}}
 
Một loạt các cuộc nổi dậy nhỏ nổ ra ở Quảng Đông và Quảng Tây vào giai đoạn 597-769 nhưng chúng nhanh chóng bị dập tắt.<ref name="JenniferTook">[https://books.google.com.vn/books?id=LFDDUGzDAmUC&pg=PA46&lpg=PA46&dq=huangdong+man&source=bl&ots=MgCv4xoCpI&sig=0gax8b7dy04Afj5DYCBoNWeOOs8&hl=en&sa=X&sqi=2&redir_esc=y#v=onepage&q=huangdong%20man&f=false Took, Jennifer (2005). A Native Chieftaincy in Southwest China: ''Franchising a Tai Chieftaincy Under the Tusi System of Late Imperial China'']". ''BRILL, 2005'': 46-47. ISBN 9004147977/9789004147973.</ref> Chuỗi nổi dậy thứ hai diễn ra từ 756-830 do họ Hoàng và họ Nông lãnh đạo.<ref name="JenniferTook" /> Chúng được gọi là nổi dậy Xiyuan ''(Tây Nguyên)'' (XiyuanTây Nguyên có gốc từ châu XiyuanTây Nguyên nằm dọc sông Tả Giang ở khu vực [[Phù Tuy|Fusui]] ngày nay, và đây cũng là tên một đơn vị hành chính dưới [[Nhà Đường|thời Đường]] nằm giữa Tả Giang và Hữu Giang).<ref name="JenniferTook" /> Thế lực của họ Hoàng nằm ở khu vực [[Ninh Minh|Ningming]], [[Long Châu, Sùng Tả|LongzhouLong Châu]], [[Sùng Tả|Chongzuo]] và [[Phù Tuy|Fusui]], những vùng này được gọi là các thung lũng{{refn|group=note|Jeffrey G. Barlow (1997) chỉ ra rằng các thung lũng lớn là trung tâm hệ thống chính trị của người Tráng. Người Hán sau này gọi chúng là ''dongđộng'' (động 峒). Tên khởi nguyên của từ này trong tiếng Tráng là ''lung'', và dường như dùng để chỉ một vùng đất được đào mương và đắp đê cho mục đích nông nghiệp. Trong phương ngữ Tráng Vũ Minh hiện đại ngày nay, phát âm của chữ này là ''congh'' và ''cuengh'', rất gần với ''Dong'' trong tiếng Hán. Một hệ thống tương tự được gọi là ''mường'' (''muong''/''muang'') tồn tại ở các cư dân Tai tại Việt Nam ngày nay.<ref name="ABCDD">[https://books.google.com.vn/books?id=ZNqDLMYsaysC&pg=PA14&lpg=PA14&dq=a+history+of+zhuang+people&source=bl&ots=EtFnJuoZq0&sig=dEN4BAKKTL8OLUw0yNrk34cCNUk&hl=en&sa=X&ei=avtwVYC6L4Ps8gWgzIKABw&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false Barlow, Jeffrey G. (1997). "Culture, ethnic identity, and early weapons systems: the Sino-Vietnamese frontier". In Tötösy de Zepetnek, Steven; Jay, Jennifer W. ''East Asian cultural and historical perspectives: histories and society—culture and literatures'']". University of Alberta. Research Institute for Comparative Literature and Cross-Cultural Studies: 3. ISBN 0-921490-09-7.</ref>}} họ Hoàng.<ref name="JenniferTook" /> Các thủ lĩnh họ Hoàng được gọi là ''huangdong man'' (Hoàng Động Man)'' hoặc ''xiyuan man'' (Tây Nguyên Man)'', và họ được cha con Huang Qianyao (Hoàng Càn Diệu (黄乾曜) và Huang Shaoqing (Hoàng Thiếu Khanh (黄少卿) lãnh đạo trong cuộc nổi dậy XiyuanTây Nguyên.<ref name="JenniferTook" />
 
Năm 822, HuangHoàng Càn QianyaoDiệu lợi dụng mâu thuẫn nội bộ giữa các viên chức [[nhà Đường]] để tấn công [[Long Châu, Sùng Tả|Longzhou]] và chiếm thị trấn Zuojiang (Tả Giang, phía tây Nam Ninh ngày nay),. Ông cũng tấn công [[Khâm Châu|Qinzhou]], chiếmDương thị trấnChu QianjinLan.<ref name="JenniferTook" /> Năm 824, vùng Lĩnh Nam đổ nát do sự chiếm đóng của họ Hoàng ở hơn mười châu thuộc khu vực nam Quảng Tây và phía tây Quảng Đông.<ref name="JenniferTook" /> Khi đó nhà Đường đang phải đối đầu với các cuộc khởi nghĩa nông dân và các cuộc bạotấn loạncông của [[Nam Chiếu|Nanzhao]] và Tufan[[Thổ ''(đếPhồn]] chế Tây Tạng)'', vànên chỉ có thể đối phó với tình hình ở châu XiyuanTây Nguyên bằng việc dụ dỗ quân nổi dậy đầu hàng với đề nghị xá tội cho họ.<ref name="JenniferTook" /> CuộcLoạn biến loạnTây XiyuanNguyên cuối cùng chấm dứt khi các thủ lĩnh họ Hoàng chấp nhận đề nghị này.<ref name="JenniferTook" /> Vào cuối thời Đường, thế lực của họ Hoàng suy yếu và họ Nông (thế lực tập trung ở [[Tĩnh Tây|Jingxi]] và [[Thiên Đẳng|Tiandeng]] thuộc quận Tả Giang) nổi lên.<ref name="JenniferTook" />
 
Vào thế kỷ XI, vùng biên giới Việt Trung do một nhóm nhỏ các dòng họ kiểm soát.<ref name="JamesA.Anderson">[https://books.google.com.vn/books?id=AWLMQFiNh3oC&pg=PA73&lpg=PA73&dq=Although+this+group+was+relatively+small,+Viet+rulers+often+assigned+its+members+leadership+positions+in+An+Vinh.&source=bl&ots=vuFj44LjjW&sig=EYLc7dvbWUCy6PHHX9Af-6OT8so&hl=en&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false Anderson, James A.. The Rebel Den of Nung Tri Cao: ''loyalty and identity along the Sino-Vietnamese frontier'']". ''University of Washington Press (2012)'': 73-76. ISBN 0295800771/9780295800776.</ref> Họ Hoàng/Huang thống trị khu vực xa nhất về phía đông vùng biên giới.<ref name="JamesA.Anderson" /> Vào đầu thời Tống, họ Vi/Wei cư trú ở châu Tô Mậu, phía bắc Việt Nam và châu Tư Lăng (Siling 思陵), Lục Châu (Luzhou 綠洲), Tây Bình (Xiping 西平) thuộc lãnh thổ Tống.<ref name="KOPJ" /> Lãnh thổ của họ Nông gồm chín khu vực bán tự trị có diện tích khác nhau, được gọi là ''po'' hoặc ''bu'',{{refn|group=note|''po'' hoặc ''bu'' tương đương với ''mường'' trong các xã hội Tai Tây Nam.<ref name="JamesA.AndersonSDFGH" />}} bao gồm: Slốc, Ngàn, Dái, Lài, Nuống, Má, Héc, Ngả, Sằng.<ref name="JamesA.AndersonSDFGH">[https://books.google.com.vn/books?id=AWLMQFiNh3oC&pg=PA73&lpg=PA73&dq=Although+this+group+was+relatively+small,+Viet+rulers+often+assigned+its+members+leadership+positions+in+An+Vinh.&source=bl&ots=vuFj44LjjW&sig=EYLc7dvbWUCy6PHHX9Af-6OT8so&hl=en&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false Anderson, James A.. The Rebel Den of Nung Tri Cao: ''loyalty and identity along the Sino-Vietnamese frontier'']". ''University of Washington Press (2012)'': 72. ISBN 0295800771/9780295800776.</ref> Các dòng họ Hoàng/Huang và Vi/Wei cùng với Nông/Nùng, Chu/Zhou là các cư dân chủ yếu ở khu vực nằm giữa hai vùng sinh sống của người Việt Nam và Hán.<ref name="KOPJ">[http://libres.uncg.edu/ir/listing.aspx?id=5155 Anderson, James A. (2002). Man of Prowess or Errant Vassal: Nang Ton Phuc's 11th century Bid for Autonomy Along the Sino-Vietnamese Frontier]". ''Southeast Review of Asian Studies 22 (2002)'': 7.</ref> Thủ lĩnh của các dòng họ này duy trì quyền lực của mình qua các mối quan hệ theo kiểu gia đình và quan hệ cá nhân.<ref name="KOPJ" /> Miêu tả các cộng đồng bản địa ở khu vực biên giới tại Quảng Tây thế kỷ XVI, một nhà sử học viết, "trong khi các thủ lĩnh có chung họ không nhất thiết phải có cùng tổ tiên...họ thường nêu ra các mối quan hệ tưởng tượng hoặc thực sự để thành lập liên minh hoặc để khẳng định ảnh hưởng của mình."<ref name="KOPJ" /> Các dòng họ này, được ghi chép lại sớm nhất vào thời Tống, thường cạnh tranh với nhau trong đó các dòng họ Nông/Nùng (儂), Chu/Zhou (周), Hoàng/Huang (黄), Vi/Wei (韋) thường xâm chiếm lãnh thổ của nhau.<ref name="KOPJTYR">[http://libres.uncg.edu/ir/listing.aspx?id=5155 Anderson, James A. (2002). Man of Prowess or Errant Vassal: Nang Ton Phuc's 11th century Bid for Autonomy Along the Sino-Vietnamese Frontier]". ''Southeast Review of Asian Studies 22 (2002)'': 9.</ref> Leo Shin, một học giả nghiên cứu hệ thống bộ lạc ở biên giới tây nam tại khu vực này vào thời Minh (1368-1644), sau khi đã kiểm tra bản chất tự trị của các thực thể chính trị nhỏ này và cách hành sử khắc nghiệt khi các bộ tộc lớn hơn săn đuổi các bộ tộc nhỏ xung quanh, đã so sánh mạng lưới quan hệ tại các khu vực này với chế độ phong kiến vào [[Chiến Quốc|thời Chiến Quốc]] (475-221 TCN).<ref name="JamesA.AndersonBCDEF">[https://books.google.com.vn/books?id=AWLMQFiNh3oC&pg=PA73&lpg=PA73&dq=Although+this+group+was+relatively+small,+Viet+rulers+often+assigned+its+members+leadership+positions+in+An+Vinh.&source=bl&ots=vuFj44LjjW&sig=EYLc7dvbWUCy6PHHX9Af-6OT8so&hl=en&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false Anderson, James A.. The Rebel Den of Nung Tri Cao: ''loyalty and identity along the Sino-Vietnamese frontier'']". ''University of Washington Press (2012)'': 83. ISBN 0295800771/9780295800776.</ref>
 
Đầu năm 977, một bản tấu từ trại Yongzhou (Ung Châu (邕州) báo cáo rằng: ''man tù''{{refn|group=note|manqiu 蠻酋.}} ở châu Quảng Nguyên, thủ lĩnh ''thản xước''{{refn|group=note|Theo James A. Anderson ''thản xước'' (tanchou 坦綽) nghĩa là ''hào phóng và thanh bình'', một tước hiệu thường được phong cho các thái tử của dòng họ cai trị vương quốc [[Nam Chiếu|Nanzhao]].<ref name="JamesA.AndersonBCD">[https://books.google.com.vn/books?id=AWLMQFiNh3oC&pg=PA73&lpg=PA73&dq=Although+this+group+was+relatively+small,+Viet+rulers+often+assigned+its+members+leadership+positions+in+An+Vinh.&source=bl&ots=vuFj44LjjW&sig=EYLc7dvbWUCy6PHHX9Af-6OT8so&hl=en&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false Anderson, James A.. The Rebel Den of Nung Tri Cao: ''loyalty and identity along the Sino-Vietnamese frontier'']". ''University of Washington Press (2012)'': 75. ISBN 0295800771/9780295800776.</ref>}} Nông Dân Phú tự lập mình làm thủ lĩnh của một ''po'' gồm mười ngôi làng quanh vùng sau khi nhận được sự ủng hộ từ triều đình Nam Hán (907-971).<ref name="JamesA.Anderson" /> Nông Dân Phú sau được vua Tống phong tước ''Jinzi Guanglu Daifu'' (Kim Tử Quang Lộc Đại Phu'' (金紫光祿大夫) và ''Sigong'' (Tư Không'' (司空).<ref name="JamesA.Anderson" /> Dân Phú cuối cùng truyền lại các tước hiệu này cho con trai, NôngNùng TônTồn Phúc. Nông Tôn Phúc được ban thêm quyền kiểm soát châu Thảng Do nằm ở góc đông nam [[Tĩnh Tây|Jingxi]], [[Quảng Tây]] ngày nay. Em trai của Tôn Phúc, Toàn Lộc kiểm soát châu Vạn Nhai ([[Na Rì|huyện Na Rì]], Bắc Cạn ngày nay) và em vợ của Tôn Phúc, Nông Đanh Đạo kiểm soát châu Vũ Lặc.<ref name="JamesA.Anderson" /> Châu Quảng Nguyên được ghi chép lại là một nguồn vàng lớn, và sự trù phú thiên nhiên này khiến NôngNùng Tồn Phúc trở thành một người giàu có.<ref name="JamesA.Anderson" /> NôngNùng Tồn phúc gia tăng sự giàu có của mình qua thương mại địa phương.<ref name="JamesA.Anderson" /> Vị trí tòa thành của Tôn Phúc nằm ngay bờ sông Bằng gợi ý rằng ông đã thành công trong việc tận dụng vị trí căn cứ quyền lực của mình dọc huyết mạch thương mại chính của khu vực. Tống Sử miêu tả họ Nông vào thời này là chúng giàu có về vàng, đông đúc về dân số: ''"để tóc dài và cài áo về phía trái. Chúng thích chiến đấu và xem nhẹ cái chết"''.<ref name="EricC.Johnson">[http://www-01.sil.org/silesr/2010/silesr2010-027.pdf Wang, Mingfu; Johnson, Eric C. (2010). A Sociolinguistic Introduction to the Central Taic Languages of Wenshan Prefecture, China]. ''SIL International'', p. 22.</ref>
 
Cũng theo Tống Sử, qua một thầy cúng có thế lực tên là Ah NôngNùng (阿儂), một phụ nữ thực hiện ma thuật và hiến tế người.<ref name="EricC.Johnson" /> Dưới sự chỉ dẫn của cô, Nông[[Nùng TônTồn Phúc]] giết huynh đệ của mình, một thủ lĩnh của họ Sầm (Shen/Cen 岑) và chiếm đất.<ref name="EricC.Johnson" /> NôngNùng TônTồn Phúc thành lập một quốc gia tồn tại ngắn ngủi, Changcó tên là Trường QiKỳ GuoQuốc (長其國), nhưng sau bị vua của Đại Cồ Việt là [[Lý Phật Mã]] bắt và giết.<ref name="EricC.Johnson" /> Theo [[Tư Mã Quang]] (1019-1086) Tôn Phúc giàu có là nhờ vào sự cai trị nhân từ của Trung Hoa, và tất cả dân dưới trướng TônTồn Phúc cũng vậy. Hơn nữa, đó là do tài lãnh đạo của Trung Hoa và sự giàu có của NôngNùng Tôn Phúc mà Giao Chỉ căm ghét, và là lý do khiến kẻ cai trị Việt đem quân đến chiếm lãnh thổ của TônTồn Phúc và bắt vị tộc trưởng.<ref name="KOPJAuigft">[http://libres.uncg.edu/ir/listing.aspx?id=5155 Anderson, James A. (2002). Man of Prowess or Errant Vassal: Nang Ton Phuc's 11th century Bid for Autonomy Along the Sino-Vietnamese Frontier]". ''Southeast Review of Asian Studies 22 (2002)'': 13, note 28.</ref>
 
Ah NôngNùng và con trai 14 tuổi, Nông[[Nùng Trí Cao]] (儂智高) thoát được cuộc vây bắt bằng cách chạy sang phía biên giới Tống. NôngNùng Trí Cao thừa kế vị trí thủ lĩnh của họ NôngNùng, đầu tiên cố gắng vỗ về người Việt Nam và Trung Hoa bằng các cống phẩm vàng, voi và bạc.<ref name="EricC.Johnson" /> Quân của NôngNùng Trí Cao đánh bại đạo quân do HuangHoàng DeqingĐức Khánh thuộc các thung lũng họ Huang/Hoàng chỉ huy, do đó trở thành thủ lĩnh của một liên minh gồm toàn bộ các dòng họ Tráng tại vùng Tả Giang.<ref name="JenniferTook" /> Nông Trí Cao được Tống phong làm tri châu ở Guangyuan (Quảng Nguyên) sau khi ông sáp nhập bốn thung lũng Lei, Shui, Pin, Po, và châu SilangTư Lang thuộc AnnamAn Nam.<ref name="JenniferTook" /> Sau đó Nông Trí Cao lập vương quốc riêng, căn cứ ở Longzhou, khởi đầu đặt tên là DaliĐại GuoLịch quốc (大歷国) nhưng sau đổi thành NantianNam GuoThiên quốc (南天国).<ref name="EricC.Johnson" /> Nông Trí Cao, được một người Quảng Đông tên HuangHoàng WeiVỹ (黄瑋) trợ giúp, đã tổ chức một đội quân vô cùng cơ động gồm các nhóm ba người: hai cung thủ phía sau và một giữ khiên chắn phía trước. Họ đã xâm chiếm các thành thị của Trung Hoa khắp Quảng Tây và phía tây Quảng Đông, và vây hãm Quảng Châu trong 57 ngày năm 1052 mà không thể chiếm được thành trì này.<ref name="EricC.Johnson" /> Năm 1053 quân tiếp viện của Trung Hoa đến Quảng Tây và vào cuối năm đó hoặc tháng đầu tiên năm 1054, quân của NôngNùng Trí Cao bị đánh bại ở phía bắc YongzhouUng Châu (Nam Ninh ngày nay).<ref name="EricC.Johnson" /> NôngNùng Trí Cao, Ah NôngNùng và các con trai của NôngNùng Trí Cao chạy đến làng TemoĐặc Ma (特磨) ở Vân Nam, nơi mà họ đã sống trong 5 năm sau khi NôngNùng Tôn Phúc bị giết, vào khoảng thời gian đó Ah Nông kết hôn với thủ lĩnh địa phương Nông Hạ Khanh (Nong Xiaqing 儂夏卿).<ref name="EricC.Johnson" /> Các dòng họ không tham gia vào cuộc nổi dậy tham vọng này trở thành mục tiêu đồng hóa của Trung Hoa.<ref name="CHRISBAKER">[http://www.siamese-heritage.org/jsspdf/2001/JSS_090_0b_Baker_YueToThai.pdf Baker, Chris (2002). From Yue to Tai]". ''Journal of the Siam Society 90.1 & 2 (2002)'': 8.</ref> Một số tàn quân nổi dậy tẩu tán về quê cũ nơi họ bắt đầu cuộc khởi nghĩa.<ref name="CHRISBAKER" /> Một số khác lẩn sâu vào vùng đồi núi.<ref name="CHRISBAKER" /> Một phần vì các dòng họ Hoàng (黄) và Sầm (岑) không muốn ủng hộ cuộc nổi dậy của NôngNùng Trí Cao nên các thành viên của họ Nông ở Quảng Tây buộc phải tháo chạy khỏi khu vực vào Việt Nam và Vân Nam hoặc đổi họ của mình sang họ ''Triệu'' (Zhao 趙) của hoàng đế Tống, theo Jeffrey G. Barlow (1989).<ref name="EricC.Johnson" /> Một số vẫn lưu lại Quảng Tây đã giản hóa họ của mình từ 儂 sang 農 (bỏ bộ nhân).<ref name="EricC.Johnson" /> Các bộ tộc mang họ NôngNùng và tự nhận là con cháu của quân nổi dậy định cư quanh vùng biên giới giữa Việt Nam-Quảng Tây-Vân Nam.<ref name="CHRISBAKER" /> Một bộ phận khác vẫn mang họ Nông và ghi nhớ cuộc nổi dậy qua các câu chuyện truyền miệng sinh sống ở Sipsongpanna, Làn Nà, và Dehong. Tiếng Lự, Yuan (Làn Nà) và Dehong ở những khu vực này chứa các từ vựng và cấu trúc câu chỉ thấy ở người Tráng sống tại Quảng Tây.<ref name="CHRISBAKER" /> Số phận cuối cùng của NôngNùng Trí Cao vẫn còn là một truyền thuyết. Ông đã không thể lập lại đội quân đủ lớn để nổi lên chống lại Trung Hoa, và những năm sau, các viên chức Tống đã thành công trong việc lấy được lòng trung thành của hầu hết người Tráng, mặc dù vậy họ Sầm (Shen/Cen 岑) đã nổi dậy chống lại Trung Hoa vào thời Minh.<ref name="EricC.Johnson" />
 
[[Tập tin:GuangximapRT.png|right|thumb|350px|Khu vực Quảng Tây cuối TK 15—đầu TK 16.]]
Vào đầu thời Minh, 42 Thổ Ty thời Nguyên được tái lập, 8 trong số đó được họ Cen (岑)Sầm hùng mạnh kiểm soát.<ref name="GeorgeLawrenceIsrael">[https://books.google.com.vn/books?id=m_l9G9fhMLoC&pg=PA295&lpg=PA295&dq=Cen+Meng%27s+Rebellion+Tianzhou&source=bl&ots=4iQ8TWEist&sig=boJRORug80Zqh7-hrcGrCPP4GjA&hl=en&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false Israel, George L. (2008). On the Margins of the Grand Unity: Empire, Violence, and Ethnicity in the Virtue Ethics and Political Practice of Wang Yangming (1472--1529)]". ''ProQuest'' (2008): 294. ISBN 054991031X/9780549910312.</ref> Hầu như toàn bộ các tài liệu lịch sử còn sót lại (về khu vực vực này) đều được viết duy nhất dưới bàn tay của các viên chức người Hán.<ref name="GeorgeLawrenceIsrael" /> Năm 1368, tướng CenSầm Bá BoyanNghiêm (岑伯顏) đầu hàng quân của [[Chu Nguyên Chương|Zhu Yuanzhang]] (朱元璋), khu vực cai quản của ông được chuyển thành một châu Thổ Ty, và ông được ban một con dấu và bổ nhiệm làm Tri của Điền Châu (Tianzhou 田州).<ref name="GeorgeLawrenceIsrael" /> Thổ Ty cha truyền con nối này giữ được mối quan hệ hòa bình với triều đình cho đến khi vấn đề nảy sinh trong gia đình của CenSầm PuPhổ (岑溥) thủ lĩnh họ CenSầm thứ 13 nắm giữ ngôi vị này.<ref name="GeorgeLawrenceIsrael" /> Năm 1493, nghi ngờ rằng mình đã mất sự ủng hộ từ cha, con trai cả của CenSầm PuPhổCenSầm HuHao sai một thuộc hạ giết cha mình.<ref name="GeorgeLawrenceIsrael" /> Do đó con trai bốn tuổi của CenSầm Pu,Phổ Cen MengSầm Mãnh (岑猛), được các viên chức nhà Minh chỉ định kế vị cha mình, dưới sự bảo vệ và giám sát của bà nội và các thủ lĩnh địa phương ở Điền Châu.<ref name="GeorgeLawrenceIsraelA">[https://books.google.com.vn/books?id=aQ-JBAAAQBAJ&pg=PA246&lpg=PA246&dq=cen+meng+rebellion&source=bl&ots=wdlOHjf9cl&sig=kKFZslOX8lJd4tNoR-Eov6dNsS4&hl=en&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q=cen%20meng%20rebellion&f=false Israel, George L. (2014). Doing Good and Ridding Evil in Ming China: The Political Career of Wang Yangming]". ''BRILL'' (2014): 244. ISBN 9004280103/9789004280106.</ref> Tuy nhiên, một trong các phụ tá của CenSầm MengMãnh đã móc nối với Tri phủ Tứ Ân (Si'en Fu 思恩府), CenSầm JunTuấn (岑濬), để kiểm soát một số lãnh thổ của CenSầm MengMãnh.<ref name="GeorgeLawrenceIsraelA" /> Ngay sau khi CenSầm MengMãnh được bổ nhiệm làm Tri ở Điền Châu, CenSầm JunTuấn được hạ lệnh hộ tống CenSầm MengMãnh tới Châuchâu thành.<ref name="GeorgeLawrenceIsraelA" /> Nhưng do móc nối với một trong các phụ tá của CengSầm MengMãnh, CengSầm JunTuấn đã lợi dụng tranh chấp nội bộ của Điền Châu để giam cầm CenSầm MengMãnh ở Tứ Ân thành.<ref name="GeorgeLawrenceIsraelA" /> CenSầm MengMãnh cuối cùng được thả khi tổng đốc DengĐặng TingzanĐình Thám (鄧廷瓚) đe dọa tấn công CenSầm JunTuấn, nhưng nỗ lực của CenSầm JunTuấn nhằm khống chế CenSầm MengMãnh được cho là nguồn gốc của cuộc chiến tương tàn liên tục giữa hai Thổ Ty.<ref name="GeorgeLawrenceIsraelA" /> CenSầm JunTuấn liên tiếp tấn công Điền Châu gây ra nhiều chết chóc và thiệt hại.<ref name="GeorgeLawrenceIsrael295">[https://books.google.com.vn/books?id=m_l9G9fhMLoC&pg=PA295&lpg=PA295&dq=Cen+Meng%27s+Rebellion+Tianzhou&source=bl&ots=4iQ8TWEist&sig=boJRORug80Zqh7-hrcGrCPP4GjA&hl=en&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false Israel, George L. (2008). On the Margins of the Grand Unity: Empire, Violence, and Ethnicity in the Virtue Ethics and Political Practice of Wang Yangming (1472--1529)]". ''ProQuest'' (2008): 295. ISBN 054991031X/9780549910312.</ref> [[Minh sử]] ghi lại rằng trong cuộc xung đột giữa Thổ Ty Tứ Ân và Điền Châu, hai phe đã 'mượn' khoảng 200.000 quân từ Jiaozhi (Giao Chỉ) để tham gia vào cuộc chiến tại khu vực Điền Châu.<ref name="David.Holm&Yuanyao.Meng">[https://books.google.com.vn/books?id=VX29BwAAQBAJ&lpg=PA2&dq=Hanvueng%3A%20The%20Goose%20King%20and%20the%20Ancestral%20King%3A%20An%20Epic%20from%20Guangxi%20in%20Southern%20China&hl=vi&pg=PA25#v=onepage&q&f=false Holm, David; Meng, Yuanyao. (2015). Hanvueng: The Goose King and the Ancestral King: ''An Epic from Guangxi in Southern China'']". ''BRILL'' (2015): 25. ISBN 9004290001/9789004290006.</ref> Có lẽ họ là các binh lính nói ngôn ngữ Tày bản địa từ các vùng thung lũng phía bắc (Jiaozhi) chứ không phải là quân do triều đình AnnamAn Nam cử tới.<ref name="David.Holm&Yuanyao.Meng" /> Năm 1502, CenSầm JunTuấn chỉ huy một cuộc tấn công chớp nhoáng tới Điền Châu và chiếm được Châu thành, buộc CenSầm MengMãnh phải tháo chạy, và đặt một thành viên của gia tộc mình—Cenmình Yonglà Sầm Dung (岑鏞)—kiểm kiểm soát Điền Châu.<ref name="GeorgeLawrenceIsrael295" />
Năm 1505, tổng đốc củaLưỡng QuảngĐông Tây Phan Quảng Đông, Pan Fan,Phiên cùng các thuộc hạ điều động hơn 100.000 quân từ hai tỉnh Quảng Tây, Quảng Đông và quân bản địa từ khu vực Tả Giang và Hồ Quảng (Huguang 湖廣) đến đánh CenSầm JunTuấn và nhanh chóng giành được chiến thắng.<ref name="GeorgeLawrenceIsrael295" /> Sau khi CenSầm JunTuấn tự sát, PanPhan FanPhiên lợi dụng sự thiếu vắng quyền lực của Thổ Ty địa phương đã chuyển hệ thống Thổ Ty bản địa thành một đơn vị hành chính thông thường. Điều này dẫn tới nhiều bất mãn và phản kháng.<ref name="GeorgeLawrenceIsrael295" />
 
[[Tập tin:Liang Bing (俍兵).jpg|right|thumb|350px|Lang Binh{{refn|group=note|Trong hơn hai nghìn năm, người Tráng/Nùng đã phục vụ như lính đánh thuê trong các đội quân của Việt Nam và Trung Hoa.<ref name="ABCOPBV">[https://books.google.com.vn/books?id=ZNqDLMYsaysC&lpg=PA14&ots=EtFnJuoZq0&dq=a%20history%20of%20zhuang%20people&pg=PA1#v=onepage&q&f=false Barlow, Jeffrey G. (1997). "Culture, ethnic identity, and early weapons systems: the Sino-Vietnamese frontier". In Tötösy de Zepetnek, Steven; Jay, Jennifer W. ''East Asian cultural and historical perspectives: histories and society—culture and literatures'']". University of Alberta. Research Institute for Comparative Literature and Cross-Cultural Studies: 1. ISBN 0-921490-09-7.</ref> Các binh lính người Tráng từ khu vực [[Quảng Tây]] được triển khai xa đến tận [[Giang Nam]] (Jiangnan) (vào thời Minh chống lại cướp[[Nụy biển Nhật Bản 倭寇)Khấu]] và [[Hải Nam|đảo Hải Nam]].<ref name="HolmDavidABCOPBV">[http://ccsdb.ncl.edu.tw/ccs/image/003946552_0011.pdf Holm, David (2009). "''Mobility among the Tai Peoples of South China''"]. In Huang Ying-kuei 黃應貴, ed.-in-chief. Kongjian yu wenhua changyu: Kongjian zhiyixiang, shijian yu shehui de shengchan 空間與文化場域:空間之意象,實踐與社會的生產 ''Space and Cultural Fields: Spatial Images, Practices and Social Production''. Taipei: Center for Chinese Studies, p. 15.</ref> Các đội quân này được gọi là ''Lang Binh (''langbing'' (狼兵).}} được miêu tả trong cuốn ''Kháng Nụy Đồ Quyển'' (Kang Wo Tu Juan 抗倭圖卷). Lính đánh thuê Lang Binh được tuyển dụng chủ yếu từ người Tráng tại Quảng Tây.]]
Sự thất bại của CenSầm JunTuấn năm 1505 dẫn đến các hệ lụy tới vị trí lãnh đạo bản địa ở Điền Châu.<ref name="GeorgeLawrenceIsrael296">[https://books.google.com.vn/books?id=m_l9G9fhMLoC&pg=PA295&lpg=PA295&dq=Cen+Meng%27s+Rebellion+Tianzhou&source=bl&ots=4iQ8TWEist&sig=boJRORug80Zqh7-hrcGrCPP4GjA&hl=en&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false Israel, George L. (2008). On the Margins of the Grand Unity: Empire, Violence, and Ethnicity in the Virtue Ethics and Political Practice of Wang Yangming (1472--1529)]". ''ProQuest'' (2008): 296. ISBN 054991031X/9780549910312.</ref> Do sự dính líu bắt đắc dĩ của mình vào cuộc xung đột đó, CenSầm MengMãnh, lúc đó đã là một thanh niên, bị mất chức Tri ở Điền Châu và bị dáng xuống làm chỉ huy một tiểu đoàn ở [[Phúc Kiến|Fujian]].<ref name="GeorgeLawrenceIsrael296" /> Nhưng quyền lực ở Điền Châu vẫn nằm trong tay CenSầm MengMãnh vì ông không bao giờ thực hiện cuộc hành trình đến [[Phúc Kiến|Fujian]], thay vào đó CenSầm MengMãnh được bổ nhiệm làm một chức phụ tá Tri châu tại Điền Châu, nhiều khả năng do đã hối lộ nhóm hoạn quan Liu Jin (劉瑾).<ref name="GeorgeLawrenceIsrael296" /> Theo thời gian, sức mạnh quân sự của CenSầm MengMãnh đã dần khôi phục đến một mức độ mà ông có thể rút tỉa lãnh thổ của các Thổ Ty lân cận, lấn đất và can thiệp vào công việc chính trị của họ và cuối cùng trở thành thế lực hùng mạnh nhất khu vực.<ref name="GeorgeLawrenceIsrael296" /> Dưới trướng CenSầm MengMãnh có khoảng 100.000 quân gồm người Tráng, Đường{{refn|group=note|Đường Nhân (Tángrén 唐人) là tên gọi chỉ người Hán sống tại miền nam Trung Quốc.}}, và Hán.<ref name="Chinesesurname">[http://freepages.family.rootsweb.ancestry.com/~chinesesurname/s067.html ''Chinese surname No. 67 Cen2 岑''] freepages.family.rootsweb.ancestry.com.</ref><ref name="JulianWard ">[http://www.jstor.org/stable/40378952?seq=1#page_scan_tab_contents Reviewed Work: The Making of the Chinese State: Ethnicity and Expansion on the Ming Borderlands by Leo Shin ] Ward, Julian (2007). ''Bulletin of the School of Oriental and African Studies, University of London Vol. 70, No. 3 (2007)'', p. 633.</ref> Ít nhất đến tận năm 1525, khi các viên chức nhà Minh bắt đầu kêu gọi một chiến dịch chống CenSầm MengMãnh, họ đã phải thận trọng với phản ứng của mình vì quân của CengSầm MengMãnh là một lực lượng cốt lõi trong các chiến dịch của nhà Minh chống lại các băng nhóm phiến loạn và ngoài ra CenSầm MengMãnh nhúng tay vào việc hối lộ các quan chức nhà Minh.<ref name="GeorgeLawrenceIsrael296" /> Năm 1523, CenSầm MengMãnh dẫn quân tới Tứ Thành Châu (Sichengzhou 泗城州), chiếm một số trại, rồi hành quân đến chiếm Châu thành.<ref name="GeorgeLawrenceIsrael296" /> Thủ lĩnh ở Tứ Thành Châu, Cen Jie, ngay lập tức gửi báo cáo khẩn cấp tới đô chỉ huy sứ.<ref name="GeorgeLawrenceIsrael296" /> CenSầm MengMãnh bị buộc tội bấtphản kính với cấp trên và âm mưu nổi loạnnghịch và cuối cùng bị giết trong một chiến dịch quân sự phát động chống lại ông.<ref name="JunFang">[https://books.google.com.vn/books?id=f1uhAwAAQBAJ&pg=PT186&lpg=PT186&dq=cen+meng+rebellion&source=bl&ots=oAtQ47pZTu&sig=YnP1u5SmQqmLFoI-YZvMIwCltYo&hl=en&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q=cen%20meng%20rebellion&f=false Fang, Jun. (2014). China's Second Capital – Nanjing under the Ming, 1368-1644]". ''Routledge'' (2014). ISBN 1135008442/9781135008444.</ref> Đầu năm 1527, các thuộc hạ của CenSầm MengMãnhLu Su (盧蘇) và WangVương ShouThụ (王受) nổi dậy ở Điền Châu.<ref name="JunFang" /> Sau khi chiếm Tứ Ân bên cạnh, họ đè bẹp quân do tổng đốc Quảng Tây chỉ huy.<ref name="JunFang" /> Tháng năm, 1526, [[Vương Dương Minh|Wang Yangming]] (王陽明), một quan chức [[nhà Minh]] đã mãn nhiệm, được tái bổ nhiệm làm binh bộ thượng tư [[Nam Kinh|Nanjing]] và tả đô ngự sử với mệnh lệnh chỉ huy quân từ [[Quảng Tây]], [[Quảng Đông]], [[Giang Tây]], và Hồ Quảng đến dẹp 70.000 quân của Lu ShuWangVương ShouThụ.<ref name="JunFang" /> Tin rằng ngồn gốc của cuộc nổi dậy ở Điền Châu là do việc thi hành chính sách dại dột "''thay thế các viên chức bản địa bằng các quan chức dân sự thông thường''" [[Vương Dương Minh|Wang Yangming]] quyết định xoa dịu quân nổi dậy bằng cách giải tán đội quân của mình và mời Lu SuWangVương ShouThụ tới doanh trại tạm thời của mình để thương lượng.<ref name="JunFang" /> Để thể hiện ý muốn giải quyết cuộc khủng hoảng một cách hòa bình, [[Vương Dương Minh|Wang Yangming]] đi tới doanh trại của quân nổi dậy một mình và yêu cầu sự đầu hàng từ họ, và cuộc biến loạn này chấm dứt mà không có thêm đổ máu.<ref name="JunFang" /> [[Vương Dương Minh|Wang Yangming]] sau đó tiếp tục tổ chức một chiến dịch lớn chống lại người Dao ở [[Liễu Châu]] (Liuzhou 柳州). Để làm điều này [[Vương Dương Minh|Wang Yangming]] trả quân được điều động từ Hồ Quảng đến đánh Lu SuWangVương ShouThụ về lại tỉnh cũ của họ, thay vào đó Wang Yangming sử dụng 70.000 quân mà Lu SuWangVương ShouThụ đã chuyển giao cho nhà Minh.<ref name="DianaLaryAFG">[https://books.google.com.vn/books?id=pFzhWyoYG_wC&lpg=PA82&ots=cv1TjviGSZ&dq=diana%20lary%20place%20he%20used%20the%2070%2C000%20soldiers%20whom%20Lu%20Su%20and%20Wang%20Shou%20had%20turned%20over%20to%20the%20Ming&pg=PA82#v=onepage&q&f=false Brook, Timothy. (2007). "What Happens When Wang Yangming Crosses the Border?". In Diana Lary, ed., ''The Chinese State at the Borders'']". UBC Press (2011), p. 82. ISBN 0774840870/9780774840873.</ref> Sử dụng hàng binh để tấn công những kẻ thù khác là một mưu mẹo quân sự lâu đời của người Trung Hoa.<ref name="DianaLaryAFG" /> 15.000 phiến quân người Dao bị tàn sát trong chiến dịch này.<ref name="JunFang" />
 
[[Tập tin:Wokou.jpg|right|thumb|250px|Bản đồ [[Uy khấu|cướp biển]] Nhật Bản]] (''Wokou'' 倭寇) đột kích vùng bờ biển Trung Hoa và [[Bán đảo Triều Tiên|Triều Tiên]] vào TK 16.]]
Khi bờ biển đông nam Trung Hoa bị cướp biển Nhật Bản (''wokouUy khấu'' 倭寇) hoành hành, triều đình nhà Minh chiêu mộ CenSầm WaNgõa ShiThị (岑瓦氏) và Lang Binh của cô từ Quảng Tây đến trấn áp cướp biển tại [[Giang Tô]] (Jiangsu) và [[Chiết Giang]] (Zhejiang).<ref name="fortressvillage">[http://ethno.ihp.sinica.edu.tw/en/southwest/main_ZH-10.html "''The Zhuang People in Historical Documentation and the History of the Zhuang People''"/ ''Madame Wa'']. ''fortress village''.</ref> CenSầm WaNgõa ShiThị là con gái của CenSầm ZhangTrương, một thủ lĩnh Thổ Ty tại Quy Thuận Châu (Guishunzhou 歸順州), và kết hôn với CenSầm MengMãnh.<ref name="fortressvillage" /> WaNgõa ShiThị phát âm: Hán là ''WahOa Shrrr'' [wa: ʃɚ], vần với ''Hahha Brrr'' [ha: bɚ], nghĩa là hoa trong phương ngữ Tai bản địa của cô, nhưng thường bị người Hán hiểu nhầm là gạch hoangói.<ref name="encyclopedia">[http://www.encyclopedia.com/article-1G2-2591309720/wa-shi-14981560.html "''Women in World History: A Biographical Encyclopedia''". Edited by Anne Commire and Deborah Klezmer. Cited by Encyclopedia.com].</ref> CenSầm WaNgõa ShiThị không chỉ là một lãnh đạo quân sự xuất sắc mà còn được biết đến vì kỹ năng sử dụng song kiếm bản rộng trong chiến trận. Quân Quảng Tây đóng vai trò chính trong việc đánh bại một tổ hợp hơn 4.000 cướp biển và tiêu giệt hơn 3.000 trong số này tại trận Vương Giang KingKinh (Wang Jiang Jing 王江涇) ngoại thành [[Thượng Hải]] (Shanghai) năm 1555.<ref name="StanleyE.Henning ">[http://www.jstor.org/stable/23733226?seq=1#page_scan_tab_contents Reviewed Work: ''The Shaolin Monastery: History, Religion, and the Chinese Martial Arts'' by Meir Shahar ] Stanley E. Henning (2008). ''China Review International Vol. 15, No. 3 (2008)'', p. 424.</ref> Nhờ kỹ thuật quân sự và chiến thuật độc nhất của mình, cô chiến thắng nhiều trận và được phong tước ''Nhị Phẩm Phu Nhân (''erpin furen'' (二品夫人).<ref name="fortressvillage" /> CenSầm WaNgõa ShiThị Phu Lang binh của cônhân đã để lại một bài thuốc trị thương độc đáo của người Tráng cho cư dân vùng [[Chiết Giang]].<ref name="LIJi-yuan">[http://www.chinatyxk.com/editer/doc/20121129242165859.pdf ''Textual research on the Japanese invader resisting Wushu of “wolf solders” of the Zhuang nationality in the Ming Dynasty'', LI Ji-yuan (2012)] Published in Journal of Physical Education; jan 2012, Vol.19, No 1, p. 114 (Abstract).</ref> Mộ của cô nằm ở Điền Châu trấn, huyện [[Điền Dương]], [[Quảng Tây]] ngày nay.<ref name="fortressvillage" />
 
Năm 1833, thủ lĩnh địa phương ở Bảo Lạc, Cao Bằng, là Nguyễn Văn Nha hay còn gọi là Nông Văn Vân (Nong Wenyun 儂文云) lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại nhà Nguyễn. Cuộc khởi nghĩa này lan ra các tỉnh Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên và gây ra cái chết của viên quan triều đình cao cấp Nguyễn Đình Trạc và lãnh binh Phạm Văn Lưu.<ref name="JamesA.AndersonBCDEFUP">[https://books.google.com.vn/books?id=AWLMQFiNh3oC&pg=PA73&lpg=PA73&dq=Although+this+group+was+relatively+small,+Viet+rulers+often+assigned+its+members+leadership+positions+in+An+Vinh.&source=bl&ots=vuFj44LjjW&sig=EYLc7dvbWUCy6PHHX9Af-6OT8so&hl=en&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false Anderson, James A.. The Rebel Den of Nung Tri Cao: ''loyalty and identity along the Sino-Vietnamese frontier'']". ''University of Washington Press (2012)'': 165. ISBN 0295800771/9780295800776.</ref> Theo ghi chép, Nguyễn Văn Nha phát động cuộc khởi nghĩa của mình khi biết đến cuộc nổi dậy của Lê Văn Khôi (1833-35) mà khiến nhà Nguyễn phải bận rộn ở phía nam.<ref name="JamesA.AndersonBCDEFUP" /> Sau 3 năm chiến đấu, Nguyễn Văn Nha đã không thể tận dụng được những chiến thắng ban đầu của mình. Khi các viên quan địa phương nhà Thanh từ chối không cho ông chú ẩn năm 1835 trong một cuộc rút lui lên phía bắc, Văn Nha và các thuộc hạ tẩu tán đến [[Tuyên Quang]] nơi ông bị quân Nguyễn đánh bại; trận đánh kết thúc với cái chết của Văn Nha trong một đám cháy rừng do những kẻ tấn công ông gây ra.<ref name="JamesA.AndersonBCDEFUP" />
 
== Hiện trạng kinh tế ==