Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyên lý cung - cầu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.185.11.154 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
'''[[Cầu (kinh tế)|Cầu]]''' là ''nhu cầu'' cộng với ''khả năng thanh toán'' cho nhu cầu đó; là sự cần thiết của một cá thể về một [[hàng hóa]] hay [[dịch vụ]] nào đó mà cá thể sẵn sàng có khả năng thanh toán cho hàng hóa hay dịch vụ đó. Khi ''cầu'' của toàn thể các cá thể đối với một mặt hàng trong một nền kinh tế gộp lại, ta có '''cầu thị trường'''. Khi ''cầu'' của toàn thể các cá thể đối với tất cả các mặt hàng gộp lại, ta có '''[[tổng cầu]]'''.
 
Thực chất, '''Cầucầu''' là một thuật ngữ dùng để diễn đạt thái độ của người mua và khả năng mua về một loại hàng hóa.
 
Khi chúng ta gia nhập thị trường hàng hóa, có hai yếu tố xác định chúng ta có thể trở thành người mua (có nhu cầu) chứ không phải người đi ngắm hàng:
# Yếu tố đầu tiên: khẩu vị và sự ưa thích. Yếu tố này quyết định, chúng ta có sẵn sàng chi tiền để mua món hàng đó hay không. Nếu món hàng đó rẻ thì có thể mua chúng hoặc cũng có thể không thèm đếm xỉa nếu được cho không, vậy ''cầu'' trong trường hợp này bằng ''không''.
# Yếu tố thứ hai: khả năng tài chính. Khẩu vị và sựSự ưa thích chưa đủ để thúc đẩy ta trở thành người mua hàng. Món hàng hợp khẩu vị mà ta rất thích, nhưng lại quá nhiều tiền; vậy ''cầu'' trong trường hợp này cũng là số ''không''.
 
Như vậy, ''cầu'' xoay quanh hai yếu tố: ý muốn sẵn sàng mua và khả năng tài chính mà ta có. Lưu ý rằng số lượng cầu hàng hóa tùy thuộc vào hai yếu tố kể trên mà còn tùy thuộc vào thời giá nữa, vì nếu giá cả thay đổi thì khối lượng hàng hóa cầu cũng sẽ thay đổi.
 
=== Số Lượnglượng cầu ===
Số lượng cầu về hàng hóa là số lượng mà người mua ''sẵn sàng mua'' trong một thời kỳ nào đó.
 
Dòng 40:
[[Tập tin:demandcurveshift.gif|nhỏ|trái|200px|Khi mức giá không đổi, các yếu tố khác thay đổi, cả đường cầu sẽ dịch chuyển khiến lượng cầu thay đổi.]]Nếu mặt hàng mà người mua có nhu cầu là [[hàng hóa thông thường]] hoặc [[hàng hóa xa xỉ]] hay [[hàng hóa cao cấp]], thì khi [[thu nhập (định hướng)|thu nhập]] của anh ta tăng, lượng cầu mặt hàng này cũng tăng.
 
Nếu là [[Hànghàng hóa thứ cấp]], thì khi thu nhập của người mua tăng, lượng cầu mặt hàng lại giảm vì anh ta khá giả hơn nên sở thích thay đổi.
 
Mức độ nhạy cảm của thay đổi về lượng cầu của một mặt hàng khi thu nhập của người mua thay đổi gọi là [[độ co dãn của nhu cầu theo thu nhập]].
Dòng 60:
 
==== Hàm cầu Hicks ====
{{Chính|Hàm cầu Hicks}}
[[Hàm cầu Hicks]] thể hiện lượng cầu về một mặt hàng là [[hàm số]] đồng thời của giá cả mặt hàng đó và mức [[thỏa dụng]] tối thiểu mà người mua muốn nhận được từ việc tiêu dùng mặt hàng.
 
==== Hàm cầu Marshall ====
Hàng 90 ⟶ 91:
 
=== Điều chỉnh lượng giao dịch ===
:''Xem bài [[{{Chính|Điều chỉnh Marshall]]''.}}
Alfred Marshall cho rằng khi một mặt hàng ở trạng thái dư cầu thì giá của người mua sẽ cao hơn giá của người bán; người sản xuất sẽ tăng lượng cung. Ngược lại, khi mặt hàng ở trạng thái dư cung, thì giá của người mua sẽ thấp hơn giá của người bán; người sản xuất sẽ giảm lượng cung.
 
=== Điều chỉnh giá cả ===
:''Xem bài [[{{Chính|Điều chỉnh Walras]]''.}}
Trái với Marshall, Leon Walras cho rằng thị trường đạt trạng thái cân bằng không phải bởi sự điều chỉnh lượng cung cấp, mà bởi sự điều chỉnh giá cả. Khi một mức giá được nêu ra cao hơn mức giá cân bằng cần có khiến cho lượng cung sẵn sàng nhiều hơn lượng cầu sẵn sàng, thì giá cả sẽ giảm xuống mức cân bằng để thị trường không còn dư cung. Còn khi mức giá nêu ra thấp hơn mức giá cân bằng, thì lượng cầu sẵn sàng cao hơn lượng cung sẵn sàng (thị trường dư cầu), thì giá cả sẽ tăng lên.
 
=== Điều chỉnh kiểu mạng nhện ===
:''Xem bài chính [[{{Chính|Điều chỉnh kiểu mạng nhện]]''.}}
Điều chỉnh mạng nhện là sự điều chỉnh đồng thời cả giá cả lẫn lượng hàng để đạt tới trạng thái cân bằng. Sự điều chỉnh diễn ra qua nhiều kỳ. Giá cả thay đổi trong kỳ này sẽ dẫn tới phản ứng của lượng cung trong kỳ tiếp theo.