Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Phúc Vĩnh Lộc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 30:
Sau khi [[Hiệp định Genève, 1954]] được ký kết, ông cùng đơn vị vào Nam. Tháng 11 năm 1954, ông được thăng cấp [[Thiếu tá]] và được cử làm Trung đoàn trưởng Trung đoàn 1 Kỵ binh tân lập tại Gia Định.
 
Mặc dù là người hoàng tộc, từng là sĩ quan cận vệ cho Quốc trưởng Bảo Đại, nhưng ông đứng ngoài cuộc tranh giành quyền lực giữa lực lượng ủng hộ Quốc trưởng và Thủ tướng [[Ngô Đình Diệm]]. Tháng 8 năm 1955, rời khỏi chức vụ Trung đoàn trưởng Trung đoàn 1 Kỵ binh, ông được cử đi học lớp Tham mưu cao cấp<ref>Đây là lớp học đầu tiên trường Đại học Quân sự Hoa kỳ thu nhận các học viên người Việt lấy tên là khóa 1955 - 1956, lớp này có 3 sĩ quan VNCH. Ngoài Thiếu tá Vĩnh Lộc còn hai người nữa là Thiếu tá [[Nguyễn Bảo Trị]]<br>-Thiếu tá [[Trần Văn Hổ (Đại tá, Bộ binh VNCH)|Trần Văn Hổ]] (Tốt nghiệp khóa 1 Võ bị Huế. Đại tá Giám đốc Nha Kỹ thuật Bộ Tổng Tham mưu (1964-1968).<br>''(Trong Quân lực VNCH có hai sĩ quan cấp Đại tá cùng có tên Trần Văn Hổ. Tuy nhiên cả hai đều có tên quốc tịch Pháp nên khi nói đến hai ông phải kèm theo tên Pháp để dễ nhận biết, Đại tá Giám đốc Nha Kỹ thuật là Blanchard Trần Văn Hổ, người còn lại là Paul [[Trần Văn Hổ (Đại tá, Không quân VNCH)|Trần Văn Hổ]], nguyên Đại tá Tư lệnh đầu tiên Quân chủng Không quân VNCH)</ref> tại trường Đại học Chỉ huy và Tham mưu Fort Laevenworth thuộc Tiểu bang Kansas, Hoa Kỳ.
 
Tháng 6 năm 1956 về nước, ông vẫn tiếp tục phục vụ trong Quân đội Việt Nam Cộng hòa. Mặc dù vậy, ông vẫn gặp nhiều nghi kỵ từ phía Tổng thống Ngô Đình Diệm do mối liên hệ hoàng tộc. Vì vậy, ông bị chuyển công tác phục vụ tại Trường Đại học Quân sự, một chức vụ không có thực quyền.