Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ganymede (vệ tinh)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: replaced: tạo lên → tạo nên using AWB
Dòng 83:
Ganymede là vệ tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời đã phát hiện được sự xuất hiện của [[quyển từ]]. Từ quyển của Ganymede rất yếu sinh ra do những quá trình đối lưu trong phần lõi kim loại nóng chảy của nó.<ref name=Kivelson2002/> Từ quyển này gần như không đáng kể khi so với từ trường cực mạnh của Sao Mộc. Từ quyển của Ganymede kết nối với từ trường của Sao Mộc bằng các đường sức từ không khép kín. Người ta cũng đã phát hiện ra dấu vết của một lớp khí quyển rất mỏng trên bề mặt của Ganymede. Khí quyển này chứa [[Ôxy|O]], [[Ôxy|O<sub>2</sub>]] và [[Ôzôn|O<sub>3</sub>]]. [[Hiđrô|Hydro]] nguyên tử cũng xuất hiện mặc dù rất ít trong thành phần của khí quyển Ganymede. Chưa tìm thấy bằng chứng rõ rệt về [[tầng điện li]] tương ứng với tầng khí quyển của Ganymede.<ref name=Eviatar2001/>
 
Nhà thiên văn học vĩ đại [[Galileo Galilei]] phát hiện ra Ganymede trong năm 1610, cùng năm với cả ba vệ tinh lớn còn lại.<ref name="Sidereus Nuncius">{{chú thích web|url=http://www.physics.emich.edu/jwooley/chapter9/Chapter9.html|title=Sidereus Nuncius|work=Eastern Michigan University|accessdate = ngày 11 tháng 1 năm 2008}}</ref> Một nhà thiên văn khác, [[Simon Marius]], đã đề xuất đặt tên cho vệ tinh theo tên của nhân vật trong [[thần thoại Hy Lạp|thần thoại Hi Lạp]] [[Ganymede (thần thoại)|Ganymede]]. Đây là nam thần rót rượu cho Zeus và là một trong những người tình của [[Zeus]]<ref name="Naming"/> (''Jupiter'' theo [[tiếng Hy Lạp|tiếng Hi Lạp]]). Công cuộc khám phá các vệ tinh của Sao Mộc bắt đầu từ khi tàu thám hiểm [[Pioneer 10]] bay qua bề mặt các vệ tinh này những năm 1970.<ref name="Pioneer 11"/> Tiếp sau đó, [[Chương trình Voyager|tàu thám hiểm Voyager]] cung cấp những dữ liệu chính xác hơn về kích thước và gần đây nhất, [[Galileo (tàu vũ trụ)|tàu thám hiểm Galileo]] đã phát hiện ra từ trường của Ganymede và khả năng có biển dưới bề mặt của nó. Dự án Jupiter Icy Moons Orbiter với mục đích phóng một vệ tinh nhân tạo lênnên quỹ đạo của Ganymede đã bị [[NASA]] dừng lại vào năm 2005.
 
== Phát hiện và đặt tên ==