Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao Văn Viên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 30:
 
===Quân đội Việt Nam Cộng hòa===
Cuối tháng 10 năm 1955, sau khi Chính thể [[Việt Nam Cộng hòa]] hình thành, ông được cử làm Tùy viên Quân sự Đại sứ quán Việt Nam Cộng hòa tại Thủ đô Washington DC, [[Hoa Kỳ]]. Đầu năm 1956, ông được triệu hồi về nước tiếp tục phục vụ tại Bộ Tổng Tham mưu. Tháng 76 cùng năm, ông được cử tu nghiệp lớp Tham mưu cao cấp<ref>Là lớp thứ 2 Đại học Quân sự Hoa kỳ thu nhận sĩ quan người Việt mang tên khóa 1956-1957 thụ huấn 42 tuần. Ngoài thiếu tá Cao Văn Viên còn có 6 người nữa là: Thiếu tá [[Bùi Đình Đạm]]<br>-Thiếu tá [[Trần Thanh Chiêu (Đại tá, Quân lực VNCH)|Trần Thanh Chiêu]] (Tốt nghiệp khóa 5 Võ bị Đà Lạt, năm 1972 là Đại tá Tư lệnh phó Sư đoàn 22 Bộ binh).<br>-Thiếu tá [[Trương Văn Chương (Đại tá, Quân lực VNCH)|Trương văn Chương]] (Năm 1963 là Đại tá Tư lệnh Sư đoàn 2 Bộ binh, giải ngũ năm 1965).<br>-Thiếu tá [[Huỳnh Văn Khương (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Huỳnh Văn Khương]] (Về sau giải ngũ ở cấp Đại tá).<br>-Thiếu tá [[Nguyễn Vĩnh Xuân (Đại tá, Quân lực VNCH)|Nguyễn Vĩnh Xuân]] (Tốt nghiệp khóa 1 Sĩ quan Trừ bị Thủ Đức, sau cùng là Đại tá Trưởng khối Giảng huấn ở trường Cao đẳng Quốc phòng).<br>-Thiếu tá [[Ngô Thanh Tùng (Đại tá, Quân lực VNCH)|Ngô Thanh Tùng]] (Tốt nghiệp khóa 4 Võ bị Đà Lạt, sau cùng là Đại tá Đệ nhất Tham vụ Sứ quán VNCH tại Hoa Kỳ).</ref> tại Học viện Chỉ huy và Tham mưu Fort Leavenworth, Kansas, Hoa Kỳ . Đầu tháng 25 năm 19581957 tốt nghiệp về nước, ông được bổ nhiệm làm Tham mưu trưởng Biệt bộ Tham mưu tại Phủ Tổng thống. CuốiNăm năm1958 ông được thăng cấp [[Trung tá]] tạinhiệm nhiệmchức.
 
===Đứng ngoài các cuộc đảo chính===
Trong cuộc [[Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1960|đảo chính 1960]], ông bị lực lượng đảo chính của Đại tá [[Nguyễn Chánh Thi]] bắt giữ và được thả ra sau khi cuộc đảo chính hoàn toàn thất bại. Ngay sau đó, ông được Tổng thống [[Ngô Đình Diệm]] bổ nhiệm làm Tư lệnh Lữ đoàn Nhảy dù thay thế Đại tá [[Nguyễn Chánh Thi]] đã đào thoát sang Campuchia. Cuối năm ông được thăng cấp [[Đại tá]] tại nhiệm chức.
 
Đến khi cuộc [[Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963|đảo chính 1963]] nổ ra, ông là một trong những số ít sĩ quan cao cấp trung thành với Tổng thống [[Ngô Đình Diệm]], kiên quyết không đứng về phe đảo chính do các tướng lĩnh [[Dương Văn Minh]], [[Trần Văn Đôn]], [[Tôn Thất Đính]], [[Mai Hữu Xuân]], [[Lê Văn Kim]] tiến hành. Vì vậy ông bị các tướng lĩnh tước quyền chỉ huy Lữ đoàn Nhảy dù, phải bàn giao cho Trung tướng [[Lê Văn Nghiêm]]. Tuy nhiên do sự can thiệp của tướng Tôn Thất Đính nên ông chỉ bị cách ly mà không rơi vào số phận bi thảm như các Đại tá [[Hồ Tấn Quyền]] và [[Lê Quang Tung]]. Sau 1 tuần lễ ông được phục hồi chức vụ Tư lệnh Lữ đoàn Dù.
 
Sau khi tướng [[Nguyễn Khánh]] thực hiện cuộc [[Cuộc chỉnh lý tại Việt Nam Cộng hòa 1964|Chỉnh lý]] để giành quyền lãnh đạo. Để tranh thủ sự ủng hộ của các sĩ quan trẻ, ngày 3 tháng 3 năm 1964, tướng Khánh đã thăng đặc cách cho ông tại mặt trận lên cấp [[Thiếu tướng]] nhiệm chức (ông bị thương trong cuộc hành quân Quyết Thắng tại Hồng Ngự, Kiến Phong). Ông là vị Đại tá cuối cùng được thăng cấp Thiếu tướng trước khi Việt Nam Cộng hòa đặt ra quy chế phong Đại tá lên Chuẩn tướng.<ref>Lâm Vĩnh Thế, ''Nhóm tướng trẻ trong Quân lực Việt Nam Cộng hòa vào giai đoạn 1964-1965.</ref>
 
Tháng 9 năm 1964, ông được tướng Khánh cử vào chức vụ Tham mưu trưởng Liên quân tại Bộ Tổng tham mưu, sau khi bàn giao chức vụ Tư lệnh Lữ đoàn nhảy dù lại cho cấp phó là Đại tá [[Dư Quốc Đống]]. Ngày 12 tháng 10, ông bàn giao chức vụ Tham mưu trưởng lại cho Trung tướng [[Trần Văn Minh (lục quân)|Trần Văn Minh]] (Lục quân) để đi giữ chức vụ Tư lệnh Quân đoàn III và Vùng 3 Chiến thuật thay thế Trung tướng [[Trần Ngọc Tám]]<ref>Trung tướng Trần ngọc Tám được chuyển về Trung ương giữ chức vụ Tư lệnh [[Địa phương quân và nghĩa quân|Địa phương quân và Nghĩa quân]].</ref> Đến tháng 2 năm 1965 tướng Khánh bị các nhóm các tướng trẻ gạt bỏ khỏi Chính quyền và ngày 11 tháng 10 cùng năm, ông được lệnh bàn giao Quân đoàn III lại cho Thiếu tướng [[Nguyễn Bảo Trị]]. ngay sau đó ông được thăng cấp [[Trung tướng]] nhiệm chức và được bổ nhiệm vào chức vụ Tổng Tham mưu trưởng do Trung tướng [[Nguyễn Hữu Có]] Tổng trưởng Quốc phòng kiêm nhiệm.
 
Ngày 14 tháng 9 năm 1966, ông kiêm nhiệm Tư lệnh Hải quân thay thế Hải quân Đại tá Trần văn Phấn.<ref>Hải quân Đại tá [[Trần Văn Phấn (Đại tá, Hải quân VNCH)|Trần Văn Phấn]] (Sinh năm 1926, Tốt nghiệp khóa 1 Sĩ quan Hải quân Nha Trang. Tư lệnh Hải quân (1966). Giải ngũ năm 1967).</ref> Hơn một tháng sau ngày 31 tháng 10, ông bàn giao chức vụ Tư lệnh Hải quân lại cho Hải quân Đại tá [[Trần Văn Chơn]]. Ngày 28 tháng 1 năm 1967, ông kiêm nhiệm chức vụ Tổng trưởng Quốc phòng thay Trung tướng Nguyễn Hữu Có, cũng chính là người tiền nhiệm của ông trong vị trí Tổng tham mưu trưởng, bị bãi chức trong khi đang đi công du tại Đài Loan. Cũng vào thời điểm này, ngày 2 tháng 4 ông được thăng cấp [[Đại tướng]] tại nhiệm chức. ngày 7 tháng 11 cùng năm, bàn giao chức vụ Tổng trưởng Quốc phòng lại cho Trung tướng [[Nguyễn Văn Vỹ]]. Năm 1972, Hội đồng Nội các quyết định chức vụ Tổng tham mưu trưởng được xếp ngang hàng Tổng trưởng và được dự họp trong Hội đồng Nội các.
 
==1975==