Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dân chủ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lumiraty (thảo luận | đóng góp)
Đã lùi lại sửa đổi 40148902 của Lumiraty (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
{{chính|Dân chủ tự do|Dân chủ nhân dân|Chuyên chính dân chủ nhân dân}}
[[File:Discurso funebre pericles.PNG|thumb|340px|Bức tranh thế kỷ XIX của [[Philipp Foltz]] miêu tả [[Pericles]] đang diễn thuyết trước nghị viện Hy Lạp]]
Dân chủ có nguồn gốc từ [[Hy Lạp cổ đại]]<ref name="BKDunn1992">John Dunn, ''Democracy: the unfinished journey 508 TCN - 1993 CN'', Oxford University Press, 1994, ISBN 0-19-827934-5</ref><ref name="BKRaaflaud2007">Kurt A. Raaflaub, Josiah Ober, Robert W. Wallace, ''Origin of Democracy in Ancient Greece'', University of California Press, 2007, ISBN 0-520-24562-8, [http://books.google.com/books?id=6qaSHHMaGVkC Google Books link]</ref>. Thuật ngữ này xuất hiện đầu tiên tại [[Athena (Hy Lạp)Athens|Athena]], [[Hy Lạp]] trong [[thế kỷ thứ V TCN]] với cụm từ ''δημοκρατία'' ({{Audio-IPA|Ell-Dimokratia.ogg|[''dimokratia'']}}), "quyền lực của nhân dân"<ref>[http://www.perseus.tufts.edu/cgi-bin/ptext?doc=Perseus%3Atext%3A1999.04.0057%3Aentry%3D%2324422 Demokratia, Henry George Liddell, Robert Scott, "A Greek-English Lexicon", at Perseus]</ref> được ghép từ chữ ''δήμος'' (''dēmos''), "nhân dân" và ''κράτος'' (''kratos''), "quyền lực" vào khoảng giữa thế kỷ thứ V đến thứ IV trước Công nguyên để chỉ hệ thống chính trị tồn tại ở một số thành bang Hy Lạp, nổi bật nhất là [[Athena cổ đạiAthens|Anthena]] sau cuộc nổi dậy của dân chúng vào năm [[508 TCN]].<ref name="BBC1">Democracy is people who rule the government directly.[http://www.bbc.co.uk/history/ancient/greeks/greekdemocracy_01.shtml BBC History of democracy]</ref> Tương truyền, hình thức nhà nước này được [[Vua|Quốc vương]] [[Theseus]] - vị vua khai quốc của thành bang Athena - áp dụng lần đầu tiên trong thời kỳ thượng cổ.<ref>[[Plutarchus|Plutarch]], ''Plutarch's Lives'', Tập 1, trang 68</ref> Chính phủ đó được xem là hệ thống dân chủ đầu tiên. Tại đó, người dân bầu cho mọi việc. Nhiều người xem hệ thống tại Athena chỉ diễn tả một phần của nền dân chủ vì chỉ có một thiểu số được bầu cử, trong khi [[phụ nữ|nữ giới]] và [[dân nô lệ]] không được phép bầu. Các nền văn hóa khác cũng có đóng góp đáng kể vào quá trình phát triển của dân chủ như Đông Á, [[Ấn Độ cổ đại]]<ref>{{chú thích web|url=http://www.nipissingu.ca/department/history/muhlberger/histdem/indiadem.htm|author=|tiêu đề=Democracy in Ancient India|ngày=|ngày truy cập=|nơi xuất bản=|ngôn ngữ=}}</ref>, [[La Mã cổ đại]]<ref name="BKDunn19922">John Dunn, ''Democracy: the unfinished journey 508 BC&nbsp;– 1993 AD'', Oxford University Press, 1994, ISBN 0-19-827934-5</ref>, Châu Âu<ref name="BKDunn19922" />, và Nam Bắc Mỹ<ref name="isbn0-449-90496-2">{{Chú thích sách|isbn=0-449-90496-2|oclc=|doi=|author=Weatherford, J. McIver|title=Indian givers: how the Indians of the America transformed the world|publisher=Fawcett Columbine|location=New York|year=1988|pages=117–150}}</ref>. Tại các nước Đông Á chịu ảnh hưởng của Khổng giáo, tuy nhà vua nắm quyền tối cao nhưng mọi vấn đề quan trọng của quốc gia đều phải được nhà vua đem ra bàn luận với bá quan văn võ. Sau quá trình thảo luận, nhà vua sẽ là người ra quyết định dựa trên ý kiến của các quan. Đó là cơ chế làm việc tương tự với các nghị viện trong nền dân chủ hiện đại chỉ khác nhau ở chỗ nhà vua có quyền quyết định tối hậu còn nghị viện ban hành luật pháp dựa trên quan điểm số đông. Ngoài ra còn có [[Ngự sử đài]] có chức năng hặc tấu tất cả mọi việc có ý nghĩa can gián những việc không đúng hoặc chưa tốt của vua và quan lại. Đây cũng là một định chế làm tăng tính dân chủ của bộ máy nhà nước quân chủ Đông Á.
 
Ở mọi nền văn minh, nền dân chủ tồn tại trong các cộng đồng dân cư như bộ lạc, thị tộc, công xã, làng xã... từ thời thượng cổ, ở nhiều nơi tiếp tục tồn tại cho đến ngày nay trong đó người đứng đầu cộng đồng sẽ do cộng đồng bầu chọn. Đó là hình thức tổ chức sơ khai nhất của con người trước khi nhà nước xuất hiện. Nghĩa của từ "dân chủ" đã thay đổi nhiều lần từ thời [[Hy Lạp]] cổ đến nay vì từ [[thế kỷ thứ XVIII]] đã có nhiều chính phủ tự xưng là "dân chủ". Trong cách sử dụng ngày nay, từ "dân chủ" chỉ đến một chính phủ được dân chọn, không cần biết bằng cách trực tiếp hay gián tiếp. [[Quyền đi bầu]] khi xưa bắt đầu từ những nhóm nhỏ (như những người giàu có thuộc một nhóm dân tộc nào đó) qua thời gian đã được mở rộng trong nhiều bộ luật, nhưng vẫn còn là một vấn đề gây tranh cãi liên quan đến các lãnh thổ, khu vực bị tranh chấp có nhiều người [[nhập cư]], và các quốc gia không công nhận các nhóm sắc tộc nào đó.