Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Siêu tân tinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1.173:
* d. {{note|d}}Có thể là một nhóm không đồng nhất, bất kỳ một loại khác được cho nằm trong đám mây tinh vân.
}}
 
===Asymmetry===
[[Tập tin:Chandra-crab.jpg|nhỏ|[[Sao xung]] trong [[tinh vân Con Cua]] đang chuyển động với vận tốc 375 km/s so với tinh vân.<ref>
{{Cite journal
|last=Frail |first=D. A. et al
|date=1996
|title=The Pulsar Wind Nebula Around PSR B1853+01 in the Supernova Remnant W44
|journal=Astrophysical Journal Letters
|volume=464 |issue=2 |pages=L165–L168
|bibcode=1996ApJ...464L.165F
|doi=10.1086/310103
|arxiv=astro-ph/9604121 }}</ref>]]
Một câu hỏi tồn tại từ lâu chưa có lời giải đáp xung quanh siêu tân tinh loại II đó là tại sao vật thể compact tàn dư nhận được vận tốc chuyển động tương đối lớn chạy ra xa khỏi trung tâm vụ nổ;<ref>
{{Cite book
|last=Höflich |first=P. A. et al
|date=2004
|chapter=Neutron star kicks and supernova asymmetry
|title=Cosmic explosions in three dimensions: Asymmetries in supernovae and gamma-ray bursts
|page=276
|publisher=Cambridge University Press
|bibcode=2004cetd.conf..276L
|arxiv=astro-ph/0312542 }}</ref> các [[sao xung]], và do đó là các sao neutron, được quan sát thấy có [[chuyển động riêng]] với vận tốc cao, và các lỗ đen được cho là cũng có những hành xử tương tự, mặc dù rất khó để quan sát độc lập chúng. Xung lực ban đầu có thể đủ mạnh để đẩy lên một vật có khối lượng lớn hơn 1 lần khối lượng Mặt Trời với vận tốc 500 km/s hoặc lớn hơn. Điều này cho thấy sự giãn nở của vật chất bắn ra theo phương bất đối xứng, nhưng cơ chế trong đó động lượng được truyền sang cho vật thể đặc vẫn còn chưa được sáng tỏ. Các đề xuất giải thích cho sức đẩy này bao gồm sự đối lưu trong quá trình suy sụp sao và sự tạo thành các chùm tia trong quá trình hình thành sao neutron.
 
==Xem thêm==