Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Siêu tân tinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1.195:
|bibcode=2004cetd.conf..276L
|arxiv=astro-ph/0312542 }}</ref> các [[sao xung]], và do đó là các sao neutron, được quan sát thấy có [[chuyển động riêng]] với vận tốc cao, và các lỗ đen được cho là cũng có những hành xử tương tự, mặc dù rất khó để quan sát độc lập chúng. Xung lực ban đầu có thể đủ mạnh để đẩy lên một vật có khối lượng lớn hơn 1 lần khối lượng Mặt Trời với vận tốc 500 km/s hoặc lớn hơn. Điều này cho thấy sự giãn nở của vật chất bắn ra theo phương bất đối xứng, nhưng cơ chế trong đó động lượng được truyền sang cho vật thể đặc vẫn còn chưa được sáng tỏ. Các đề xuất giải thích cho sức đẩy này bao gồm sự đối lưu trong quá trình suy sụp sao và sự tạo thành các chùm tia trong quá trình hình thành sao neutron.
 
Một cách giải thích khác cho sự bất đối xứng này đó là có một vùng đối lưu lớn nằm bao ngoài lõi sao. Sự đối lưu có thể tạo ra những biến đổi trong mật độ tập trung của các nguyên tố, dẫn đến phản ứng tổng hợp hạt nhân xảy ra không đều đặn trong quá trình suy sụp, bật nẩy vật chất trở lại và tạo thành lớp vật chất bắn ra bên ngoài.<ref>
{{Cite journal
|last=Fryer |first=C. L.
|date=2004
|title=Neutron Star Kicks from Asymmetric Collapse
|journal=Astrophysical Journal
|volume=601 |issue=2 |pages=L175–L178
|bibcode=2004ApJ...601L.175F
|doi=10.1086/382044
|arxiv=astro-ph/0312265 }}</ref>
 
Một mô hình khác đó là sự bồi tụ vật chất vào sao neutron trung tâm có khả năng tạo ra một đĩa vật chất làm phóng ra các tia ở hai cực đẩy vật chất ra khỏi ngôi sao với vận tốc cao, sau đó các sóng xung kích bật ngược trở lại làm phá hủy hoàn toàn ngôi sao. Những tia này có thể đóng vai trò quan trọng trong quá trình vụ nổ siêu tân tinh.<ref>{{cite journal
|title=Implications of turbulence for jets in core-collapse supernova explosions
|last1=Gilkis |first1=A.
|last2=Soker |first2=N.
|year=2014
|arxiv=1412.4984
|doi=10.1088/0004-637X/806/1/28
|volume=806
|journal=The Astrophysical Journal
|page=28
|bibcode=2015ApJ...806...28G}}</ref><ref>{{cite journal |doi=10.1086/312305
|title=Jet-induced Explosions of Core Collapse Supernovae
|journal=The Astrophysical Journal
|volume=524 |issue=2 |pages=L107 |year=1999
|last1=Khokhlov |first1=A. M. et al |bibcode=1999ApJ...524L.107K |arxiv=astro-ph/9904419 }}</ref> (Một mô hình tương tự như thế được ưu tiên để giải thích cho các chớp gamma dài.)
 
==Xem thêm==