Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Siêu tân tinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1.174:
}}
 
===AsymmetryBất đối xứng===
[[Tập tin:Chandra-crab.jpg|nhỏ|[[Sao xung]] trong [[tinh vân Con Cua]] đang chuyển động với vận tốc 375 km/s so với tinh vân.<ref>
{{Cite journal
Dòng 1.229:
|year=2003
|last1=Wang |first1=L. et al |bibcode=2003ApJ...591.1110W |arxiv=astro-ph/0303397 }}</ref>
 
===Năng lượng phát ra===
[[Tập tin:SNIacurva.png|nhỏ|Phân rã phóng xạ của niken-56 và coban-56 tạo thành đường cong cường độ ánh sáng của siêu tân tinh.]]
Mặc dù chúng ta thường nghĩ về siêu tân tinh như là một sự kiện phát ra ánh sáng biểu kiến, [[bức xạ điện từ]] chúng phát ra hầu hết chỉ là một hiệu ứng phụ nhỏ. Đặc biệt trong sự kiện siêu tân tinh suy sụp hấp dẫn lõi, bức xạ điện từ phát ra có năng lượng chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng năng lượng của toàn bộ vụ nổ.
 
Có một sự khác nhau cơ bản giữa mức sản sinh năng lượng trong các loại siêu tân tinh khác nhau. Ở loại Ia với sự phát nổ của sao lùn trắng, phần lớn năng lượng được chuyển vào [[tổng hợp hạt nhân|tổng hợp hạt nhân các nguyên tố nặng]] và [[động năng]] của vật chất bị bắn ra. Ở siêu tân tinh suy sụp lõi, phần lớn năng lượng được chuyển vào quá trình phát xạ [[neutrino siêu tân tinh|neutrino]], và trong khi một số năng lượng phát ra bởi neutrino cũng là nguồn cung cấp năng lượng duy trì cho độ sáng của siêu tân tinh, có hơn 99%+ neutrino thoát ra khỏi ngôi sao ngay trong những phút đầu tiên sau khi ngôi sao bắt đầu sụp đổ.
 
==Xem thêm==