Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Siêu tân tinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1.264:
 
Siêu tân tinh loại Ia có nguồn gốc từ [[sao lùn trắng]] trong [[sao đôi|hệ đôi]] và xảy ra ở mọi [[Phân loại hình thái của thiên hà|loại thiên hà]]. Siêu tân tinh sụp đổ hấp dẫn lõi chỉ được tìm thấy trong các thiên hà hiện tại hoặc gần đây đang trải qua quá trình hình thành sao, vì chúng có nguồn gốc từ những ngôi sao lớn có thời gian hoạt động ngắn. Chúng chủ yếu được tìm thấy ở các [[thiên hà xoắn ốc]] loại Sc, nhưng cũng xuất hiện ở nhánh của các thiên hà xoắn ốc loại khác và ở [[thiên hà vô định hình]], đặc biệt là [[thiên hà bùng nổ sao]].
 
Các loại Ib/c và II-L, và phần lớn loại IIn, siêu tân tinh được cho là chỉ xảy ra từ các ngôi sao có độ kim loại gần bằng với của Mặt Trời dẫn đến sự mất khối lượng lớn từ ngôi sao nặng, do đó chúng ít phổ biến ở các thiên hà xa hơn và già hơn. Bảng dưới liệt kê các sao tiền siêu tân tinh cho các loại siêu tân tinh suy sụp hấp dẫn lõi chính, và ước lượng xấp xỉ tỷ lệ quan sát chúng trong các thiên hà lân cận.
{|class="wikitable"
|+ Tỷ lệ xảy ra siêu tân tinh suy sụp lõi theo sao tiền siêu tân tinh<ref name=eldridge/>
|-
! Loại !! Sao tiền siêu tân tinh !! Tỷ lệ
|-
|Ib ||WC [[sao Wolf–Rayet|Wolf–Rayet]] hoặc [[sao heli]] ||9,0%
|-
|Ic ||WO [[sao Wolf–Rayet|Wolf–Rayet]] ||17,0%
|-
|II-P ||[[Sao siêu khổng lồ]] ||55,5%
|-
|II-L ||Sao siêu khổng lồ với lớp vỏ hiđrô đã cạn ||3,0%
|-
|IIn ||Sao siêu khổng lồ trong một đám mây dày đặc chứa vật chất bị đẩy ra (như sao khổng lồ xanh biến đổi LBV)||2,4%
|-
|IIb ||Sao siêu khổng lồ với lớp vỏ hiđrô đã cạn gần hết (bị tước bởi sao đồng hành?) ||12,1%
|-
|IIpec ||Sao siêu khổng lồ xanh? ||1,0%
|}
 
==Xem thêm==