Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Siêu tân tinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1.339:
 
Các nguyên tố được giải phóng tiếp tục tham gia vào làm giàu các [[đám mây phân tử]] liên sao mà là những vị trí cho quá trình hình thành các hệ sao và [[hành tinh]] mới.<ref>{{cite journal|doi=10.1088/0004-637X/696/2/2138|title=Measuring Dust Production in the Small Magellanic Cloud Core-Collapse Supernova Remnant 1E 0102.2–7219|journal=The Astrophysical Journal|volume=696|issue=2|pages=2138|year=2009|last1=Sandstrom|first1=K. M. et al|bibcode=2009ApJ...696.2138S|arxiv=0810.2803 }}</ref> Do đó, mỗi một thế hệ sao sinh ra về sau có thành phần các nguyên tố trong nó hơi khác một chút so với các sao già, biến đổi từ chỉ có thành phần thuần túy là hiđrô và heli cho đến có chứa nhiều "kim loại" hơn. Siêu tân tinh là cơ chế điển hình trong việc phân phối các nguyên tố nặng, mà chúng được hình thành từ các phản ứng tổng hợp hạt nhân trong lòng ngôi sao. Mặt khác, sự có mặt với hàm lượng khác nhau của các nguyên tố hình thành lên một ngôi sao có tác động quan trọng tới chu trình tiến hóa của nó, và có thể có ảnh hưởng quyết định đến các hành tinh quay quanh ngôi sao này.
 
Động năng của [[sóng xung kích]] từ tàn tích siêu tân tinh có thể kích hoạt sự hình thành sao khi nó làm nén và cô đặc lại các đám mây phân tử trong không gian xung quanh.<ref>
{{cite journal
|bibcode=2001ASPC..243..791P
|arxiv=astro-ph/0008013 |title=Triggered Star Formation in the Scorpius-Centaurus OB Association (Sco OB2) |journal=From Darkness to Light: Origin and Evolution of Young Stellar Clusters |volume=243 |pages=791 |author1=Preibisch |first1=T. |last2=Zinnecker |first2=H. |year=2001 }}</ref> Ngược lại, sự gia tăng áp suất nhiễu động cũng có thể ngăn cản sự hình thành sao của đám mây nếu như đám mây phân tử thưa thớt không đủ đậm đặc.<ref name="aaa128">{{cite journal
|bibcode=1983A&A...128..411K
|title=The interaction of supernova shockfronts and nearby interstellar clouds
|journal=Astronomy and Astrophysics
|volume=128 |pages=411
|last1=Krebs |first1=J.
|last2=Hillebrandt |first2=W.
|year=1983 }}</ref>
 
==Xem thêm==