Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vải thiều”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Taxobox
{{chú thích trong bài}}
| name = Vải
| image = Lychee.jpg
| image_caption = Cành vải với quả chín
| regnum = [[Thực vật|Plantae]]
| unranked_divisio = [[Thực vật có hoa|Angiospermae]]
| unranked_classis = [[Thực vật hai lá mầm thật sự|Eudicots]]
| unranked_ordo = [[Nhánh hoa Hồng|Rosids]]
| ordo = [[Bộ Bồ hòn|Sapindales]]
| familia = [[Họ Bồ hòn|Sapindaceae]]
| genus = '''''Litchi'''''
| species = '''''L. chinensis'''''
| binomial = ''Litchi chinensis''
| binomial_authority = [[Pierre Sonnerat|Sonn.]], 1782
| synonyms =
* ''Nephelium litchi'' <small>[[Cambess.]] </small>
}}
 
{{nutritionalvalue | name=Vải quả (phần ăn được) | note=Phần ăn được chiếm 60% khối lượng quả| kJ=276 | protein=0.8 g | fat=0.4 g | fiber=1.3 g | carbs=16.5 g | sugar=15.2 g | calcium_mg=5 | magnesium_mg=10 | phosphorus_mg=31 | vitC_mg=72 | source_usda=1 | right=1}}
 
'''Vải thiều''' hay còn có tên '''vải lệthiều chi'''Thanh chữ Hán: 清河荔枝 là loại [[vải (cây)|quả vải]] nổi tiếng được trồng đầu tiên 1870 tại huyện [[Thanh Hà]], tỉnh [[Hải Dương]].
 
== Nguồn gốc ==
*'''Nguồn gốc cây vải ở Việt Nam'''
Vào thời Bắc thuộc, người Trung Quốc đã đem vải (lúc này chưa được gọi là '''vải thiều''') sang trồng ở miền Châu Hoan (Thanh Hóa) Giao Chỉ (thời Đường). Do có điều kiện sinh thái phù hợp nên vải phát triển tốt cho năng suất cao. Dương Quý Phi - một trong tứ đại mỹ nhân của Trung Quốc rất thích vải được trồng ở Giao Chỉ. Vì vậy, mỗi năm nhân dân phải đem cống nộp vải thiều cùng với các sản vật khác đến kinh đô Trường An.
Đến thế kỷ thứ 8 từ thời vua Mai Hắc Đế, cây vải được chuyển ra trồng ở vùng Hồng Châu, Hải Dương ngày nay. Không rõ ai đã mang chúng trồng thử chắc với mục đích mang cống Bắc Triều cho tiện hơn chăng (Thời Bắc thuộc nước ta đã có thời bị lệ thuộc vào lệ cống nạp Lệ chi - quả vải).
 
Vùng đất Thanh Hà có thổ nhưỡng khá đặc biệt, bao bọc xung quanh bởi các con sông trong hệ thống sông Thái Bình và sông Hồng, thuở xưa rất hay bị lụt lội, tuy nhiên cũng vì vậy mà được phù xa bồi đắp, rửa chua khua mặn nên hình như vậy đất trở lên ngọt ngào hơn chăng?
Cây lệ chi (tiếng cổ của cây vải) nhanh chóng được trồng trên đất Thanh Hà và không ngờ đất đã cho quả hương vị đặc biệt ngon.<ref>[http://www.vaithieu.com/kien-thuc/3-dac-san-vai-thieu-va-lich-su-vai-thieu-hai-duong-.html Đặc sản vải thiều và lịch sử vải thiều Hải Dương]</ref>
 
*'''Nguồn gốc cây vải thiều Thanh Hà'''
[[Tập tin:Cay vai to Thanh Ha.jpg|nhỏ|phải|250px| Cây vải tổ tại xã Thanh Sơn, huyện [[Thanh Hà]] tỉnh Hải Dương]]
Giống vải đầu tiên ở Thanh Hà được mang từ Thanh Hóa ra trồng trong thế kỷ thứ 8. Giống vải thứ hai ở Thanh Hà xuất hiện vào khoảng đầu thế kỷ 20, và đây là nguồn gốc của '''vải thiều'''. Trong những năm cuối thế kỷ 19 hoặc đầu thế kỷ 20, cụ Hoàng Phúc Thành ( sinh năm 1848 quê Thanh Hà, Hải Dương) từng làm phu khuân vác ở cảng Hải Phòng. Thấy mấy ông lái buôn người Trung Quốc quê ở Thiều Châu ăn quả vải rồi vứt hạt đi, cụ Thành đã nhặt được 6 hạt, đem về quê ương giống và mọc được 3 cây. Khi dọn cỏ, cụ bà sơ ý làm chết mất 2 cây, chỉ còn 1 cây. Đó chính là cây vải thiều đầu tiên ở nước ta. Rồi từ đó, chiết cành ra để trồng thêm, số cây vải và số vườn vải càng ngày càng tăng thêm. Con cháu và họ hàng nhớ ơn cụ Thành nên đã xây dựng miếu thờ cụ bên cạnh cây vải tổ. Vì có nguồn gốc như thế nên nó có tên là '''vải thiều''', nhưng chưa hẳn là nòi vải ở Thiều Châu.
 
Cây vải tổ này hiện nay vẫn còn và đang thuộc quyền sở hữu của cụ Hoàng Văn Thu, (cháu nội cụ Thành), sinh năm Canh ngọ,1930 ở thôn Thuý Lâm, xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương. Trên tấm bia bằng bê tông trước cây vải tổ, ghi tên cụ là Hoàng Văn Cơm. Cụ Thu giải thích rằng, vì cụ Thành đem được giống vải thiều về trồng ở quê nhà, cũng là đem cơm gạo về cho dân làng nên mọi người gọi cụ là cụ Cơm.<ref>[http://www.dphanoi.org.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=2997 Trái vải thiều Thanh Hà]</ref>
Hàng 21 ⟶ 29:
Ngày nay, vải thiều được nhân giống sang một số nơi khác trên cả nước như Lục Ngạn - Bắc Giang, Chí Linh - Hải Dương và nhiều địa phương khác...
 
Giống vải được ưa chuộng nhất ở Việt Nam là vải thiều trồng tại khu vực huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương. Quả thu hoạch từ các cây vải trồng trong khu vực này thông thường có hương vị thơm và ngọt hơn vải được trồng ở các khu vực khác (mặc dù cũng lấy giống từ đây). <ref>[http://dantri.com.vn/kinh-doanh/nguoc-dong-ve-cay-vai-to-khoi-nguon-cho-thu-nhap-tram-trieu-dong-moi-nam-20170613144655529.htm]</ref>
 
Hiện tại, ở Việt Nam thì chỉ có 2 huyện trồng nhiều vải nhất đó là Huyện Thanh Hà - Hải Dương (nguồn ngốc trồng cây vải Thiều đầu tiên ở Việt Nam), và Huyện Lục Ngạn - Bắc Giang. Tuy sản lượng ở Lục Ngạn Bắc Giang nhiều hơn, nhưng vải ở Thanh Hà quả vẫn to, ngọt, và giá bán tại gốc cao hơn...<ref>[http://dantri.com.vn/kinh-doanh/nguoc-dong-ve-cay-vai-to-khoi-nguon-cho-thu-nhap-tram-trieu-dong-moi-nam-20170613144655529.htm]</ref>
 
== Phương pháp bảo quản ==