Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bàu Bàng, Bình Dương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 54:
Năm [[1997]], tỉnh [[Sông Bé (tỉnh)|Sông Bé]] tách thành 2 tỉnh [[Bình Dương]] và [[Bình Phước]]. Huyện đồng thời Bến Cát trực thuộc [[Bình Dương|tỉnh Bình Dương]], đồng thời huyện Bến Cát tiếp nhận thêm 4 xã: Minh Hòa, Minh Tân, Minh Thạnh, Trừ Văn Thố thuộc [[Bình Long (huyện)|huyện Bình Long]] của tỉnh [[Bình Phước]]. Đến cuối năm [[1998]], huyện Bến Cát có 2 thị trấn: Mỹ Phước (huyện lỵ), Dầu Tiếng và 23 xã: An Điền, An Lập, An Tây, Cây Trường II, Chánh Phú Hòa, Định Hiệp, Hòa Lợi, Hưng Hòa, Lai Hưng, Lai Uyên, Long Hòa, Long Nguyên, Long Tân, Minh Hòa, Minh Tân, Minh Thạnh, Phú An, Tân Định, Tân Hưng, Thanh An, Thanh Huyền, Thới Hòa, Trừ Văn Thố.
 
Ngày [[23 tháng 7]] năm [[1999]], tách thị trấn Dầu Tiếng và 9 xã: Định Hiệp, Minh Hòa, Minh Tân, Minh Thạnh, Long Tân, An Lập, Thanh An, Thanh HuyềnTuyền, Long Hòa để tái lập huyện [[Dầu Tiếng]].
 
Ngày [[11 tháng 8]] năm [[2009]], Chính phủ ban hành Nghị quyết số 36/NQ-CP, điều chỉnh địa giới hành chính huyện Bến Cát và huyện [[Tân Uyên, Bình Dương|Tân Uyên]] để mở rộng địa giới hành chính thị xã [[Thủ Dầu Một]]. Theo đó, điều chỉnh 1.079,15 ha diện tích tự nhiên và 1.487 nhân khẩu của xã Hòa Lợi để thành lập phường [[Hòa Phú, Thủ Dầu Một|Hòa Phú]] thuộc [[Thủ Dầu Một|thị xã Dầu Một]]. Từ đó, huyện Bến Cát có 1 thị trấn [[Mỹ Phước, Bến Cát|Mỹ Phước]] và 14 xã: [[An Điền, Bến Cát|An Điền]], [[An Tây, Bến Cát|An Tây]], [[Cây Trường II]], [[Chánh Phú Hòa]], [[Hòa Lợi, Bến Cát|Hòa Lợi]], [[Hưng Hòa, Bàu Bàng|Hưng Hòa]], [[Lai Hưng]], [[Lai Uyên]], [[Long Nguyên]], [[Phú An, Bến Cát|Phú An]], [[Tân Định, Bến Cát|Tân Định]], [[Tân Hưng, Bàu Bàng|Tân Hưng]], [[Thới Hòa, Bến Cát|Thới Hòa]], [[Trừ Văn Thố (xã)|Trừ Văn Thố]].