Khác biệt giữa bản sửa đổi của “RNA”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up using AWB
Dòng 10:
<div style="overflow:hidden">
Cấu trúc hóa học của RNA có những điểm giống với [[DNA]], nhưng có ba điểm khác biệt cơ bản:
* Không như sợi xoắn kép DNA, RNA là phân tử sợi đơn<ref>{{citeChú thích web | url=http://learn.genetics.utah.edu/content/molecules/rnamolecule/ | titletiêu đề =RNA: The Versatile Molecule | publishernhà xuất bản =University of Utah | year =2015}}</ref> trong hầu hết các chức năng sinh học của nó và chứa chuỗi các nucleotide ngắn hơn nhiều.<ref>{{citeChú thích web | url=http://www.chem.ucla.edu/harding/notes/notes_14C_nucacids.pdf | titletiêu đề =Nucleotides and Nucleic Acids | publishernhà xuất bản =[[University of California, Los Angeles]]}}</ref> Tuy nhiên, RNA có thể, bằng cách bắt cặp base bổ sung, tạo thành sợi xoắn kép tự gập từ một sơn đơn, như ở trường hợp tRNA.
* Trong khi "bộ khung" đường-phosphate của DNA chứa ''[[deoxyribose]]'', thì bộ khung của RNA là phân tử ''[[ribose]]''<ref>{{cite book | url=https://books.google.com/?id=7-UKCgAAQBAJ&pg=PT386&lpg=PT386&dq=dna+contains+deoxyribose+rna+ribose#v=onepage&q=dna%20contains%20deoxyribose%20rna%20ribose&f=false | title =Analysis of Chromosomes | vauthors = Shukla RN | isbn =9789384568177| date =2014-06-30 }}</ref>. Đường ribose có một [[hydroxyl|nhóm hydroxyl]] gắn với mạch vòng pentose ở vị trí [[nucleic acid nomenclature|2']], trong khi ở phân tử deoxyribose không có. Nhóm hydroxyl trong bộ khung ribose làm cho RNA ít ổn định so với DNA bỏi vì chúng dễ bị [[thủy phân]] hơn.
* Base bổ sung của [[adenine]] trong DNA là [[thymine]], trong khi ở RNA, nó là [[uracil]], mà là một dạng chưa [[metyl hóa]] của thymine.<ref name=Biochemistry/>
Dòng 96:
==Các khám phá quan trọng về RNA sinh học==
[[Tập tin:R Holley.jpg|nhỏ|210px|Robert W. Holley, trái, chụp cùng đội nghiên cứu của ông.]]
Nghiên cứu về RNA đã dẫn đến nhiều khám phá sinh học quan trọng cũng như nhiều giải Nobel. [[Axit nucleic]] được [[Friedrich Miescher]] khám phá ra lần đầu tiên vào năm 1868, khi ông gọi các vật liệu này là 'nuclein' do chúng được tìm thấy trong [[nhân tế bào]].<ref>{{cite journal | vauthors = Dahm R | title = Friedrich Miescher and the discovery of DNA | journal = Developmental Biology | volume = 278 | issue = 2 | pages = 274–88 | date = February 2005 | pmid = 15680349 | doi = 10.1016/j.ydbio.2004.11.028 }}</ref> Sau đó người ta khám phá ra tại các tế bào [[sinh vật nhân sơ]], mà không có nhân, cũng thấy chứa axit nucleic. Giải thuyết về vai trò của RNA trong sinh tổng hợp protein đã được nêu ra từ năm 1939.<ref>{{cite journal|journal=Nature | vauthors = Caspersson T, Schultz J | title = Pentose nucleotides in the cytoplasm of growing tissues|date=1939|volume=143|doi=10.1038/143602c0|pages=602–3|issue=3623|bibcode=1939Natur.143..602C}}</ref> [[Severo Ochoa]] nhận [[giải Nobel Sinh lý học và Y khoa]] năm 1959 (cùng với [[Arthur Kornberg]]) cho khám phá của ông về một enzyme cho phép tổng hợp được RNA trong phòng thí nghiệm.<ref>{{citeChú thích web | vauthors = Ochoa S | titletiêu đề = Enzymatic synthesis of ribonucleic acid|work=Nobel Lecture|datengày=1959|url=http://nobelprize.org/nobel_prizes/medicine/laureates/1959/ochoa-lecture.pdf}}</ref> Tuy nhiên, loại enzyme khám phá bởi Ochoa ([[polynucleotide phosphorylase]]) sau này được chứng minh là có vai trò làm thoái hóa RNA, chứ không phải tổng hợp lên RNA. Năm 1956 Alex Rich và David Davies cho lai hai dòng RNA để tạo thành tinh thể RNA đầu tiên mà cấu trúc của nó có thể xác định bằng kỹ thuật nhiễu xạ tia X ([[tinh thể học tia X]]).<ref>{{cite journal | vauthors = Rich A, Davies D |title=A New Two-Stranded Helical Structure: Polyadenylic Acid and Polyuridylic Acid|journal=Journal of the American Chemical Society|date=1956|volume=78|issue=14|doi=10.1021/ja01595a086|pages=3548–3549}}</ref>
 
Trình tự của 77 nucleotide trong tRNA của một loài [[nấm men]] được [[Robert W. Holley]] xác định lần đầu tiên vào năm 1965,<ref>{{cite journal | vauthors = Holley RW et al | title = Structure of a ribonucleic acid | journal = Science | volume = 147 | issue = 3664 | pages = 1462–5 | date = March 1965 | pmid = 14263761 | doi = 10.1126/science.147.3664.1462 | bibcode = 1965Sci...147.1462H | displayauthors = 1 }}</ref> giúp Holley đoạt [[Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa|giải Nobel Sinh lý học và Y khoa 1968]] (cùng với [[Har Gobind Khorana]] và [[Marshall Nirenberg]]).
Dòng 111:
 
=== Liên quan đến hóa học tiền sinh học và thuyết phát sinh sinh vật ===
Năm 1967, [[Carl Woese]] nêu ra giả thuyết rằng RNA có thể là chất xúc tác và gợi ý những dạng sống nguyên thủy nhất (các phân tử tự tái bản) có thể dựa trên RNA cả về mặt chứa đựng thông tin di truyền và làm chất xúc tác cho các phản ứng hóa sinh—hay còn gọi là giả thuyết [[thế giới RNA]].<ref>{{citeChú thích web|url=https://www.researchgate.net/publication/29754062_Common_sequence_structure_properties_and_stable_regions_in_RNA_secondary_structures|titletiêu đề=Common sequence structure properties and stable regions in RNA secondary structures|datengày=2006|work=Dissertation, Albert-Ludwigs-Universität, Freiburg im Breisgau|page=1|archiveurl=https://web.archive.org/web/20120309212648/http://deposit.ddb.de/cgi-bin/dokserv?idn=982323891&dok_var=d1&dok_ext=pdf&filename=982323891.pdf|archivedate=March 9, 2012|deadurl=|vauthors=Siebert S}}</ref><ref>{{cite journal|vauthors=Szathmáry E|date=June 1999|title=The origin of the genetic code: amino acids as cofactors in an RNA world|journal=Trends in Genetics|volume=15|issue=6|pages=223–9|doi=10.1016/S0168-9525(99)01730-8|pmid=10354582}}</ref>
 
Tháng 3 năm 2015, các [[nucleotide]] phức tạp của DNA và RNA, bao gồm [[uracil]], [[cytosine]] và [[thymine]], được thông báo là đã tổng hợp được trong phòng thí nghiệm dưới những điều kiện của [[không gian ngoài thiên thể]], sử dụng các hóa chất ban đầu, như [[pyrimidine]], một [[hợp chất hữu cơ]] phổ biến tìm thấy trong các [[vẫn thạch]]. Pyrimidine, giống như các [[hydrocacbon thơm đa vòng]] (polycyclic aromatic hydrocarbons, PAHs), là một trong những hợp chất giàu cacbon nhất tìm thấy trong [[Vũ trụ]] và có thể hình thành trong môi trường quanh các [[sao khổng lồ đỏ]] hoặc các đám mây [[bụi vũ trụ|bụi]] và [[môi trường liên sao|khí liên sao]].<ref name="NASA-20150303">{{citeChú thích web|url=http://www.nasa.gov/content/nasa-ames-reproduces-the-building-blocks-of-life-in-laboratory|titletiêu đề=NASA Ames Reproduces the Building Blocks of Life in Laboratory|last=Marlaire|first=Ruth | name-list-format = vanc |datengày=3 March 2015|work=[[NASA]]|accessdatengày truy cập=5 March 2015}}</ref>
 
== Xem thêm ==