Khác biệt giữa bản sửa đổi của “An ninh mạng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up using AWB
Dòng 2:
'''An ninh máy tính''' là việc bảo vệ hệ thống máy tính từ các hành vi [[trộm cắp]] hoặc làm hư hỏng [[phần cứng]], [[phần mềm]] hoặc các dữ liệu, cũng như từ sự [[Tấn công từ chối dịch vụ|gián đoạn]] hoặc [[botnet|chuyển lạc hướng]] của các dịch vụ được cung cấp. <ref>{{cite book |last1=Gasser |first1=Morrie |title=Building a Secure Computer System |date=1988 |publisher=Van Nostrand Reinhold |isbn=0-442-23022-2 |page=3 |url=https://ece.uwaterloo.ca/~vganesh/TEACHING/S2014/ECE458/building-secure-systems.pdf |accessdate=6 September 2015}}</ref>
 
An ninh máy tính bao gồm việc kiểm soát truy cập vật lý đến phần cứng, cũng như bảo vệ chống lại tác hại có thể xảy ra qua truy cập mạng máy tính, cơ sở dữ liệu ([[SQL injection]]) và việc lợi dụng lỗ hổng phần mềm (code injection). <ref>{{citeChú thích web |titletiêu đề=Definition of computer security |url=http://www.pcmag.com/encyclopedia/term/40169/computer-security |website=Encyclopedia |publishernhà xuất bản=Ziff Davis, PCMag |accessdatengày truy cập=6 September 2015}}</ref> Vì sai lầm của những người điều hành, dù cố ý, tai nạn, an ninh công nghệ thông tin dễ bị [[lừa đảo phi kỹ thuật]] để vượt qua các thủ tục an toàn thông qua các phương pháp khác nhau. <ref>{{citeChú thích web |last1=Rouse |first1=Margaret |titletiêu đề=Social engineering definition |url=http://searchsecurity.techtarget.com/definition/social-engineering |publishernhà xuất bản=TechTarget |accessdatengày truy cập=6 September 2015}}</ref>
 
Tầm quan trọng của lĩnh vực này ngày càng tăng do sự phụ thuộc ngày càng nhiều vào các hệ thống máy tính và Internet tại các xã hội phần lớn là phát triển, <ref>[http://www.theaustralian.com.au/technology/opinion/reliance-spells-end-of-road-for-ict-amateurs/story-e6frgb0o-1226636267865?nk=34fe4ab684629535daaf6a8fe6e6ef3d "Reliance spells end of road for ICT amateurs"], May 07, 2013, The Australian</ref>các mạng không dây: chẳng hạn như [[Bluetooth]] và [[Wi-Fi]], và sự phát triển của các thiết bị "thông minh", bao gồm [[điện thoại thông minh]], TV và các thiết bị khác như là một phần của [[Internet of Things]].
 
==Tính tổn thương và các loại tấn công==
Tính tổn thương là khuyết điểm của một hệ thống. Nhiều lỗ hổng được ghi lại trong cơ sở dữ liệu [[Common Vulnerabilities and Exposures]] (CVE). Một lỗ hổng có thể bị khai thác là một lỗ hổng mà ít nhất có một hoạt động tấn công hoặc "khai thác" tồn tại. <ref>{{citeChú thích web |titletiêu đề=Computer Security and Mobile Security Challenges |format=pdf|url=https://www.researchgate.net/profile/Nikola_Zlatanov3/publication/298807979_Computer_Security_and_Mobile_Security_Challenges/links/56ec6ff908aea35d5b98255e.pdf |website=researchgate.net|accessdatengày truy cập=2016-08-04}}</ref>
 
Để đảm bảo một hệ thống máy tính, điều quan trọng là phải hiểu các cuộc tấn công có thể được thực hiện chống lại nó, và các mối đe dọa thường được xếp vào một trong các mục dưới đây: