Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Litva”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.20.99.96 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 14.162.188.109
Thẻ: Lùi tất cả
n clean up using AWB
Dòng 137:
Mặc dù Hoa Kỳ và Vương quốc Anh là các nước đồng minh của Liên Xô chống phát xít Đức trong Thế chiến II công nhận chủ quyền tại ba nước Baltic của Liên Xô tại [[Hội nghị Yalta]] năm 1945 nhưng đến thời kỳ [[Chiến tranh Lạnh]], chính quyền của các nước phương Tây lại không công nhận việc này<ref>Marko Lehti - Post-Cold War Identity Politics: Northern and Baltic Experiences (Routledge Studies in Nationalism and Ethnicity) trang 272</ref>
 
Ngày [[22 tháng 6]] năm [[1941]], phát xít Đức xâm lược Liên Xô, tạo cơ hội cho Litva có một thời gian độc lập ngắn ngủi. Mặt trận Chính trị Litva (''Lietuvos aktyvistų frontas'') đã cố gắng thương lượng với phát xít Đức cho phép Litva được độc lập nhưng yêu cầu đó không được chấp nhận. Khi Đức tấn công Litva, chính phủ nước này đã nhanh chóng bị hạ bệ. Đến thời điểm ấy, người Litva mới nhận ra rằng, người Đức không hề muốn Litva được độc lập{{fact}}. Những khu trại tập trung để tàn sát [[người Do Thái]] được dựng lên ở rất nhiều nơi, lại có thêm sự tiếp tay của một số người Litva. Trước đó, Litva là một trong những cộng đồng người Do Thái hưng thịnh nhất tại [[châu Âu]]. Sau khi chiến tranh kết thúc, chỉ 9% người Do Thái tại Litva còn sống sót.<ref>{{chúChú thích web|url=http://www.travel-earth.com/lithuania/ |titletiêu đề=Lithuania: Back to the Future |publishernhà xuất bản=Travel-earth.com |datengày=ngày 1 tháng 5 năm 2004 |accessdatengày truy cập=ngày 5 tháng 6 năm 2011}}</ref>
 
Năm 1945, [[Hồng Quân|Hồng quân Liên Xô]] chiếm lại Litva khỏi phát xít Đức. Litva lại trở thành một nước cộng hòa xô viết với sự đồng thuận của [[Hoa Kỳ|Mỹ]] và [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh]].
Dòng 332:
{| class="sortable wikitable" style="text-align:left; font-size:90%;"
|- style="font-size:100%; text-align:right;"
! style="width:140px;"| Hạt !! style="width:70px;"| Diện tích (km²)!! style="width:50px;"| Dân số (ngìn người) in 2015<ref name="Counties">{{citeChú thích web|titletiêu đề=BENDRASIS VIDAUS PRODUKTAS PAGAL APSKRITIS 2016 M.|url=http://osp.stat.gov.lt/en/statistiniu-rodikliu-analize?id=8446&status=A|publishernhà xuất bản=Statistics Lithuania|accessdatengày truy cập=22 October 2017|languagengôn ngữ=lithuanian|datengày=25 November 2016}}</ref>!! style="width:50px;"| GDP danh nghĩa (tính theo EURO) (2016)<ref name="Counties" /> !! style="width:50px;"|GDP danh nghĩa (tính theo USD) (2016)<ref name="Counties" /> !! style="width:70px;"|GDP bình quân đầu người (tính theo EURO) (2016)<ref name="Counties"/> !! style="width:70px;"|GDP bình quân đầu người (tính theo USD) (2016)<ref name="Counties"/>
|- align=center valign=top
| Hạt Alytus
Dòng 443:
[[Quân đội Litva|Lực lượng Vũ trang Litva]] bao gồm 20.565 người đang phục vụ trong quân đội<ref>[http://www.kam.lt/en/human_resource_policy_1062/facts_and_figures.html Personnel size in 1998–2011] ''Ministry of National Defence''</ref>.
Chế độ quân dịch trong quân đội Litva đã bị bãi bỏ từ tháng 9 năm 2008<ref name="Ministry of National Defence, Lithuania">{{Cite news|url=http://www.kam.lt/index.php/en/168627/ |title= Compulsory basic military service discontinued |publisher=''Ministry of National Defence''}}</ref>. Tuy nhiên, nó lại được đưa ra vào năm 2015 vì những lo ngại về một cuộc chiến tranh thế giới mới dưới tác động của sự căng thẳng chính trị [[Nga]]-[[Ukraina]]<ref name="Delfi">{{Cite news|url=http://en.delfi.lt/lithuania/defence/conscription-notices-to-be-sent-to-37000-men-in-lithuania.d?id=67940028 |title= Conscription notices to be sent to 37,000 men in Lithuania }}</ref>.
Hệ thống phòng thủ của Lithuania dựa trên khái niệm "bảo vệ tổng thể và vô điều kiện" được chỉ định bởi "Chiến lược An ninh Quốc gia" của Litva . Mục tiêu của chính sách quốc phòng của Litva là chuẩn bị cho xã hội của họ quyền bảo vệ chung và lồng ghép Lithuania vào các cấu trúc an ninh và quốc phòng của phương Tây.Bộ quốc phòng chịu trách nhiệm về các lực lượng chiến đấu, tìm kiếm và cứu hộ , và các hoạt động tình báo<ref name=WB>{{citeChú thích web|url=http://www.kam.lt/EasyAdmin/sys/files/BK-En1.pdf|titletiêu đề=Lietuvos Respublikos krašto apsaugos ministerija :: Titulinis|publishernhà xuất bản=|accessdatengày truy cập=24 December 2014}}</ref>.
 
4.800 Bộ đội Biên phòng nằm dưới sự giám sát của Bộ Nội vụ và chịu trách nhiệm bảo vệ biên giới, hộ chiếu và thuế hải quan và chia sẻ trách nhiệm với hải quân về buôn lậu / buôn bán ma túy. Một bộ phận an ninh đặc biệt xử lý bảo vệ VIP và bảo mật thông tin liên lạc.