Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phần Lan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up using AWB
Dòng 82:
Tên gọi của Phần Lan trong tiếng Việt bắt nguồn từ tên gọi của Phần Lan trong [[tiếng Trung]]. Trong tiếng Trung Phần Lan được gọi là “芬蘭”. “芬蘭” có [[âm Hán Việt]] là “Phân Lan”. Tên gọi “Phần Lan” trong tiếng Việt là gọi chệch của “Phân Lan”.<ref>Trần Văn Chánh. Từ điển Hán-Việt — Hán ngữ cổ đại và hiện đại. Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa. Năm 2014. Trang 2422.</ref>
 
Nguồn gốc xa xưa của tên gọi Phần Lan (Finland) được cho là bắt nguồn từ 3 tảng đá khắc chữ Rune (hệ thống chữ cái của người Bắc Âu từ thế kỉ I đến giữa thời Trung Cổ). 2 tảng đá được tìm thấy ở Uppland, một vùng nhỏ thuộc Thuỵ Điển, và trên 2 tảng này có khắc chữ ''finlonti (U 582).'' Tảng đá thứ 3 được tìm thấy ở Gotland, khu biển Ban-tích (Baltic Sea). Trên tảng này có khắc từ finlandi (G319) và có từ thế kỷ XIII.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.arkisto.fi/|titletiêu đề=National Archies Services, Finland (in English)|accessdatengày truy cập=2017-07-04}}</ref>
==Địa lý==
[[Tập tin:Repoveden Kansallispuisto Kesayonauringossa.jpg|nhỏ|trái|200xp|Vườn quốc gia [[Repovesi]] ở đông nam Phần Lan.]]
Dòng 408:
Mặc dù được ghi nhận là một trong những nền [[văn học]] xuất hiện muộn nhất địa vực [[Âu châu]], nhưng Phần Lan thường được mệnh danh ''Ngôi sao phương Bắc'' vì những thành tựu khiến nhiều nền [[văn học]] lâu đời phải ganh tị. Cái bất thường của nền [[văn học]] từ khi ra đời đến nay là hầu như không song hành [[ngôn ngữ]] bản địa, cho dù [[Tiếng Phần Lan|ngôn ngữ Phần Lan]] cũng có [[lịch sử]] ít nhất một [[thiên niên kỷ]]. Trong thực tế, các giá trị tạo nên [[văn học Phần Lan]] lại không hữu hạn trong [[quốc thổ]] mà tỏa ra [[Thụy Điển]], [[Estonia]], [[Nga]] và đặc biệt [[Cộng hòa Kareliya|Karjala]] - miền đất huyền thoại này được coi là khởi thủy dòng [[văn học tiếng Phần Lan]]. Do vậy, [[Thuật ngữ ngôn ngữ học|thuật ngữ]] [[văn học Phần Lan]] còn có tính [[quốc tế]] khá cao.
 
Do nhiều biến cố [[lịch sử]], [[văn học Phần Lan]] được cấu thành trên ba [[ngôn ngữ]] : [[Tiếng Thụy Điển|Thụy Điển]], [[Tiếng Phần Lan|Phần Lan]] và [[Tiếng Nga|Nga]]. Vì thế, đôi khi Phần Lan được giới phê bình gọi vui là ''nền văn học chân thiên nga''<ref>{{citeChú thích web |url= http://fragmenta.kansalliskirjasto.fi/ |titletiêu đề= ''Kirjallinen kulttuuri keskiajan Suomessa'', Historiallisia tutkimuksia 254, |last1= Heikkilä |first1= Tuomas |last2= |first2= |datengày= 2010 |website= |publishernhà xuất bản= Suomalaisen kirjallisuuden seura |access-date=30 August 2016 |quote=}}</ref>. Trong đó, [[Văn học Phần Lan bằng tiếng Thụy Điển|văn học tiếng Thụy Điển]] có giá trị cao nhất và khối lượng cũng đồ sộ hơn cả. Sau [[Đệ nhị Thế chiến]], [[chính phủ Phần Lan]] cùng các cơ quan đặc trách [[văn hóa]] đã ra sức nâng tầm [[tiếng Phần Lan]] thành [[quốc ngữ]], qua đó dòng [[văn học tiếng Phần Lan]] có sự tăng trưởng mạnh hơn các thời trước. Tuy nhiên, dòng [[nghệ thuật]] này lại phổ biến ở [[Cộng hòa Kareliya|Karjala]] và [[Estonia]] hơn.
 
Ngày nay, [[văn học Phần Lan]] được san xẻ chung giữa [[Na Uy]], [[Thụy Điển]], Phần Lan, [[Nga]] và [[Estonia]] như bộ phận rất quan trọng cấu thành [[văn hóa]] mỗi [[quốc gia]]. Tại [[Latvia]], [[Lietuva]], [[Belarus]] và [[Ba Lan]], thậm chí [[Cộng hòa Komi|Komi]] từ đầu [[thập niên 1990]] đã diễn ra những tranh luận sôi nổi trong vấn đề có hay không công nhận dòng [[văn học Phần Lan]] từng tồn tại trong diễn trình [[lịch sử văn học]] xứ mình, nhiều quan điểm cho rằng đã tới lúc cần chấp nhận nó như một đặc tính bản địa thay vì coi là ngoại lai.