Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cộng hòa Congo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up using AWB
Dòng 69:
'''Cộng hòa Congo''' ({{lang-fr|République du Congo}}), cũng được gọi là '''Congo-Brazzaville''' hay đơn giản là '''Congo''', là một [[quốc gia có chủ quyền]] nằm ở [[Trung Phi]]. Nó giáp ranh với năm quốc gia: [[Gabon]] và [[Đại Tây Dương]] về phía tây; [[Cameroon]] về phía tây bắc; [[Cộng hòa Trung Phi]] về phía đông bắc; [[Cộng hòa Dân chủ Congo]] về phía đông và nam; và tỉnh [[Cabinda (tỉnh)|Cabinda]] thuộc [[Angola]] ở phía tây nam.
 
Congo-Brazzaville từng là một phần của thuộc địa [[Châu Phi Xích Đạo thuộc Pháp|châu Phi Xích Đạo]] của [[Pháp]].<ref name="CIA">{{citeChú thích web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/cf.html |titletiêu đề= Congo, Republic of the |publishernhà xuất bản=CIA – The World Factbook}}</ref> Sau khi giành được độc lập năm 1960, cựu thuộc địa [[Congo thuộc Pháp]] trở Cộng hòa Congo. [[Cộng hòa Nhân dân Congo]] là một [[nhà nước đơn đảng]] theo [[chủ nghĩa Marx-Lenin]] tồn tại từ 1970 tới 1991. Sau đó, các cuộc bầu cử đa đảng đã được tổ chức từ năm 1992, dù chính quyền dân cử đã bị trục xuất năm 1997 trong cuộc [[Nội chiến Cộng hòa Congo]] và [[Denis Sassou Nguesso]] đã giữ chức tổng thống từ năm đó.
 
== Lịch sử ==
{{main|Lịch sử Cộng hòa Congo}}
===Thời kỳ tiền thuộc địa===
Những nhóm người [[Người Bantu|Bantu]] đã lập nên các bộ lạc tại khu vực này từ 1500 trước công nguyên. Nhiều vương quốc Bantu—đáng chú ý là [[đế quốc Kongo]], [[vương quốc Loango]], và [[vương quốc Anziku]] (Teke)—đã xây dựng những còn đường thương mại dẫn vào vùng [[lưu vực sông Congo]].<ref name="dos2009">{{citeChú thích web|url=http://www.state.gov/r/pa/ei/bgn/2825.htm|titletiêu đề=Background Note: Republic of the Congo|publishernhà xuất bản=Department of State|datengày=March 2009}}</ref>
 
[[Nhà thám hiểm]] người [[Vương quốc Bồ Đào Nha|Bồ Đào Nha]] [[Diogo Cão]] đến cửa sông Congo năm 1484.<ref name="DicImp"/> Mối quan hệ thương mại nhanh chóng phát triển giữa các vương quốc Bantu trong nội địa và các nhà buôn châu Âu, trao đổi nhau nhiều loại hàng hóa, sản phẩm và cả nô lệ. Sau nhiều thế kỷ làm trung tâm giao thương lớn, thực dân châu Âu bắt đầu biến vùng lưu vực sông Congo thành thuộc địa của mình vào cuối thế kỷ XIX.<ref>Boxer, C. R. ''The Portuguese Seaborne Empire, 1415–1825'', A. A. Knopf, 1969, ISBN 0090979400</ref>
Dòng 157:
[[Tập tin:Congo-Plateaux.png|nhỏ|Bản đồ 12 bang của Cộng hòa Congo]]
{{main|Phân cấp hành chính Cộng hòa Congo}}
Cộng hòa Congo được chia thành 12 bang. Các bang được chia thành xã và huyện.<ref>{{chúChú thích web | url = http://www.presidence.cg/congo/administration.php | tiêu đề = Pr�sidence de la R�publique du Congo | author = | ngày = | ngày truy cập = 29 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Đó là:
 
*[[Bouenza]]
Dòng 192:
Cộng hòa Congo có số lượng dân cư thưa thớt, phần lớn dân số tập trung ở phần phía Tây Nam của đất nước, để lại những khu vực rộng lớn của khu rừng nhiệt đới ở miền Bắc hầu như không có người ở. Do đó, Congo là một trong những nước có mức đô thị hóa cao nhất ở châu Phi, với 70% tổng dân số sống ở khu vực đô thị, cụ thể là tại [[Brazzaville]], [[Pointe-Noire]] hoặc một trong những thành phố nhỏ, làng dọc theo chiều dài 534&nbsp;km đường sắt nối liền hai thành phố lớn này. Trong khu vực nông thôn, hoạt động công nghiệp và thương mại đã giảm nhanh chóng trong những năm gần đây, để lại nền kinh tế nông thôn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của chính phủ và tự cung tự cấp.<ref name="state.gov">http://www.state.gov/r/pa/ei/bgn/2825.htm#people</ref>
 
Dân tộc và ngôn ngữ của Cộng hòa Congo là đa dạng. Nước này công nhận 62 ngôn ngữ được nói trong nước<ref>{{chúChú thích web | url = http://www.ethnologue.com/country/CG | tiêu đề = Congo | author = | ngày = | ngày truy cập = 29 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = Ethnologue | ngôn ngữ = }}</ref>, nhưng cia thành ba loại ngôn ngữ chính. Các bộ tộc thuộc sắc tộc Kongo là nhóm dân tộc lớn nhất chiếm khoảng một nửa dân số. Các nhóm đáng chú ý nhất của Kongo là [[Laari]] sống tại tại Brazzaville, [[Pool]], [[Vili]] và xung quanh Pointe-Noire và dọc theo bờ biển [[Đại Tây Dương]]. Nhóm lớn thứ hai là [[người Teke]] sống ở phía bắc Brazzaville chiếm 17% dân số. [[Người Boulangui]] ([[M'Boshi]]) sống ở phía tây bắc và ở Brazzaville chiếm 12% dân số.<ref>{{chúChú thích web | url = http://books.google.com.vn/books?id=uwi-rv3VV6cC&pg=PA120&lpg=PA120&hl=vi#v=onepage&q&f=false | tiêu đề = Ethnic Groups Worldwide | author = | ngày = | ngày truy cập = 29 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = Google Books | ngôn ngữ = }}</ref><ref>{{chúChú thích web | url = http://www.minorityrights.org/?lid=4141 | tiêu đề = Home - Minority Rights | author = | ngày = | ngày truy cập = 29 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = Minority Rights | ngôn ngữ = }}</ref>[[Người Pygmy]] chiếm 2% dân số Congo.<ref>{{chúChú thích web | url = http://www.lemonde.fr/afrique/article/2011/08/05/les-pygmees-du-congo-en-danger-d-extinction_1556735_3212.html#ens_id=1259967 | tiêu đề = Les pygmées du Congo en | author = | ngày = | ngày truy cập = 29 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = Le Monde.fr | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Trước khi cuộc chiến tranh năm 1997, có khoảng 9.000 [[người châu Âu]] và các quốc gia châu Phi sống ở Congo, nhất là những [[người Pháp]], hiện giờ chỉ có một phần nhỏ của con số này vẫn còn ở lại.<ref name="state.gov"/> Khoảng 300 [[người Mỹ]] cư trú tại Congo.<ref name="state.gov"/>
Dòng 201:
[[Tập tin:SAINTE RITA CONG-BR2.jpg|nhỏ|Các em học sinh trong lớp học, Cộng hòa Congo]]
{{main|Giáo dục Cộng hòa Congo}}
Giáo dục công về mặt lý thuyết là miễn phí và bắt buộc cho trẻ dưới 16 tuổi,<ref>{{chúChú thích web | url = http://www.refworld.org/cgi-bin/texis/vtx/rwmain?page=country&category=&publisher=&type=&coi=COG&rid=456d621e2&docid=4aba3ee628&skip=0 | tiêu đề = Refworld | author = | ngày = | ngày truy cập = 29 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> nhưng trong thực tế, chi phí cho việc học tập vẫn tồn tại. Tỷ lệ học sinh tiểu học là 44% trong năm 2005, ít hơn nhiều so với 79% vào năm 1991.
 
Giáo dục ở độ tuổi từ sáu đến mười sáu là bắt buộc. Sinh viên hoàn thành sáu năm học tiểu học, bảy năm trung học cơ sở mới có được bằng tú tài. Ở trường đại học, sinh viên học cử nhân trong ba năm và thạc sĩ là bốn năm. Đại học Marien Ngouabi cung cấp các khóa học trong y học, pháp luật và một số các lĩnh vực khác, đây là đại học công lập duy nhất của đất nước.