Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nội các”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 31:
Thông thường, ngành lập pháp hay một bộ phận của nó phải biểu quyết xác nhận việc bổ nhiệm một thành viên nội các; đây là một trong số nhiều đề mục của cái khái niệm "[[tam quyền phân lập|kiểm soát và cân bằng quyền lực]]" được xây dựng trong hệ thống tổng thống. Ngành lập pháp cũng có thể bãi nhiệm một thành viên nội các qua một tiến trình [[luận tội tại Hoa Kỳ|luận tội]] thường thường là khó khăn.
 
Trong nội các, các thành viên không phục vụ để gây ảnh hưởng đối với chính sách của ngành lập pháp đến mức độ như được thấy trong một hệ thống Westminster; tuy nhiên, mỗi thành viên có khá nhiều ảnh hưởng đối với các vấn đề có liên quan đến bộ hành chính của mình. Kể từ thời chính phủ [[Franklin Roosevelt]], tổng thống Hoa Kỳ thường xuyên làm việc qua văn phòng hành pháp của chính mình hay [[Hội đồng AnhAn ninh Quốc gia Hoa Kỳ|Hội đồng An ninh Quốc gia]] hơn là qua nội các như các chính phủ trước đó.
 
==Tham khảo==