Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ý”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up using AWB
n clean up using AWB
Dòng 57:
Ghi chú=
}}
'''Ý''' hay '''Italia''' ({{lang-it|Italia}} {{IPA-it|iˈtaːlja||It-Italia.ogg}}), tên chính thức: '''Cộng hoà Ý''' ({{lang-it|Repubblica italiana|links=no}}), tên cũ Ý Đại Lợi<ref>{{Chú thích web|url=https://books.google.com.vn/books?id=uciz3N__9SAC&q=%C3%BD+%C4%91%E1%BA%A1i+l%E1%BB%A3i&dq=%C3%BD+%C4%91%E1%BA%A1i+l%E1%BB%A3i&hl=vi&sa=X&ved=0ahUKEwjd0vqKg5HYAhXFn5QKHXN4AUYQ6AEILTAB|tiêu đề=Tổng tập văn học Việt Nam, tập 38|nhà xuất bản=Nhà xuất bản Khoa học Xã hội|yearnăm=2000|pagetrang=452}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://books.google.com.vn/books?id=jyScAAAAMAAJ&q=%C3%BD+%C4%91%E1%BA%A1i+l%E1%BB%A3i&dq=%C3%BD+%C4%91%E1%BA%A1i+l%E1%BB%A3i&hl=vi&sa=X&ved=0ahUKEwjd0vqKg5HYAhXFn5QKHXN4AUYQ6AEIXDAK|tiêu đề=Hình luật tổng quát|nhà xuất bản=Học viện Quốc gia Hành Chánh|authortác giả 1=Nguyễn Quang Quýnh|yearnăm=1970|pagetrang=79}}</ref> là một nước [[Cộng hòa đại nghị|cộng hoà nghị viện]] [[Nhà nước đơn nhất|nhất thể]] tại châu Âu. Lãnh thổ Ý vươn ra phần trung tâm của [[Địa Trung Hải]], hai đảo lớn nhất là [[Sicilia]] và [[Sardegna]]. Dãy [[Anpơ|Alpes/Alpi]] giới hạn phần lục địa phía bắc của Ý, tạo thành biên giới trên bộ với [[Pháp]], [[Thụy Sĩ]], [[Áo]], [[Slovenia]], trong khi [[San Marino]] và [[Thành Vatican|Vatican]] nằm lọt trong nước cộng hoà. Ý có diện tích là 301.338&nbsp;km², và phần lớn có khí hậu ôn đới theo mùa và Địa Trung Hải. Do hình dạng lãnh thổ, Ý thường được ví như ''lo Stivale'' (chiếc ủng).<ref>{{Chú thích web|url=http://www.romagnaoggi.it/cronaca/maltempo-e-emergenza-su-tutto-lo-stivale-si-cercano-due-dispersi.html|tiêu đề=Maltempo, è emergenza su tutto lo Stivale. Si cercano due dispersi|work=RomagnaOggi}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.tgcom24.mediaset.it/magazine/2014/notizia/l-italia-vista-dallo-spazio-lo-stivale-illuminato-di-notte-e-uno-spettacolo_2061127.shtml|tiêu đề=L'Italia vista dallo spazio: lo stivale illuminato di notte è uno spettacolo|ngày=ngày 4 tháng 8 năm 2014|work=Tgcom24}}</ref> Dân số Ý đạt khoảng 61 triệu người, là quốc gia đông dân thứ tư trong [[Liên minh châu Âu]]. Thủ đô của Ý là [[Roma]], các vùng đô thị lớn khác là [[Milano]], [[Napoli]], [[Torino]].
 
[[Đế quốc La Mã]] (Roma) nổi lên thành thế lực chi phối tại bồn địa Địa Trung Hải, trở thành trung tâm lãnh đạo về văn hoá, chính trị và tôn giáo của văn minh phương Tây trong [[thời kỳ cổ đại]]. Di sản của đế quốc này được phổ biến và có thể nhận thấy trong luật dân sự, chính phủ cộng hoà, Cơ Đốc giáo và chữ cái Latinh trên toàn cầu. Đến [[sơ kỳ Trung Cổ|sơ kỳ Trung cổ]], xã hội-chính trị Ý sụp đổ trong quá trình [[Giai đoạn Di cư|người man di xâm lăng]], song đến thế kỷ XI, nhiều [[thành bang Ý|thành bang]] và nước cộng hoà hàng hải, chủ yếu tại [[Bắc Ý|miền bắc]] và [[Trung Ý|miền trung Ý]], trở nên rất thịnh vượng nhờ chuyên chở đường biển, thương mại và ngân hàng, đặt nền tảng cho chủ nghĩa tư bản hiện đại.<ref>{{Chú thích web|lasthọ 1=Sée|firsttên 1=Henri|tiêu đề=Modern Capitalism Its Origin and Evolution|url=http://www.efm.bris.ac.uk/het/see/ModernCapitalism.pdf|work=University of Rennes|nhà xuất bản=Batoche Books|ngày truy cập=ngày 29 tháng 8 năm 2013}}</ref> Tuy nhiên, một phần lớn miền trung Ý duy trì dưới quyền kiểm soát của [[Lãnh thổ Giáo hoàng]], còn [[Nam Ý|miền nam Ý]] liên tục bị các thế lực bên ngoài chinh phục.<ref name=natgeo>{{chú thích sách|last1=Jepson|first1=Tim|title=National Geographic Traveler: Italy|date=2012|publisher=National Geographic Books,|url=https://books.google.com/books?id=f2jihJ0bq4EC&pg=PA28&dq=trade+routes+italy+new+world&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwj1-sSc7uPJAhUIND4KHeYWC3U4ChDoAQgnMAI#v=onepage&q=trade%20routes%20italy%20new%20world&f=false}}</ref> [[Phục Hưng|Phục hưng]] bắt đầu tại Ý và được truyền bá đến phần còn lại của châu Âu. Văn hoá Ý hưng thịnh trong thời kỳ này, sản sinh các học giả, nghệ sĩ và nhà bác học nổi tiếng. Các nhà thám hiểm người Ý như [[Marco Polo]] và [[Cristoforo Colombo]] khám phá các tuyến đường mới đến [[Viễn Đông]] và [[Tân Thế giới]]. Tuy vậy, sức mạnh thương mại và chính trị của Ý suy yếu đáng kể khi các tuyến hàng hải xuyên Đại Tây Dương và sang Ấn Độ Dương không đi qua [[Địa Trung Hải]].<ref name=autogenerated1>{{cite book|last1=Jepson|first1=Tim|title=National Geographic Traveler: Italy|date=2012|publisher=National Geographic Books,|url=https://books.google.com/?id=f2jihJ0bq4EC&pg=PA28&dq=trade+routes+italy+new+world#v=onepage&q=trade%20routes%20italy%20new%20world&f=false|isbn=9781426208614}}</ref><ref>{{chú thích sách|last1=Bonetto|first1=Cristian|title=Discover Italy|date=2010|publisher=Lonely Planet|url=https://books.google.com/books?id=OnmfD4Ue3RMC&pg=PA169&dq=new+world+trade+italy&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwiCxana7OPJAhUIdj4KHee5AXMQ6AEIODAD#v=onepage&q=new%20world%20trade%20italy&f=false}}</ref><ref name=bouchard>{{chú thích sách|last1=Bouchard|first1=Norma|last2=Ferme|first2=Valerio|title=Italy and the Mediterranean: Words, Sounds, and Images of the Post-Cold War Era|date=2013|publisher=Palgrave Macmillan|url=https://books.google.com/books?id=_XwhAQAAQBAJ&pg=PT30&dq=new+world+trade+italy&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwisoJyO7ePJAhWLaz4KHZORAHsQ6AEIPjAE#v=onepage&q=new%20world%20trade%20italy&f=false|accessdate=ngày 17 tháng 12 năm 2015}}</ref>
 
[[Các cuộc chiến tranh Ý]] trong thế kỷ XV và XVI khiến các thành bang Ý kiệt sức. Các quốc gia Ý đã suy yếu này nhanh chóng bị các cường quốc châu Âu chinh phục và thuộc địa hoá, như [[Đệ Nhất Đế chế Pháp|Pháp]], [[Đế quốc Tây Ban Nha|Tây Ban Nha]] và [[Đế quốc Áo (1804–1867)|Áo]]. Đến giữa thế kỷ XIX, nổi lên phong trào ủng hộ chủ nghĩa dân tộc Ý và độc lập khỏi quyền cai trị ngoại bang. Ý cuối cùng [[Thống nhất nước Ý|thống nhất]] vào năm 1861, trở thành một đại cường quốc sau nhiều thế kỷ.<ref>{{Chú thích web|url=http://library.thinkquest.org/TQ0312582/unification.html |tiêu đề=Unification of Italy |nhà xuất bản=Library.thinkquest.org |ngày=ngày 4 tháng 4 năm 2003 |ngày truy cập=ngày 19 tháng 11 năm 2009 |deadurlurl hỏng=yes |archiveurlurl lưu trữ=https://web.archive.org/web/20090307050237/http://library.thinkquest.org/TQ0312582/unification.html |archivedatengày lưu trữ= ngày 7 tháng 3 năm 2009 |df= }}</ref> Từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, [[Vương quốc Ý]] nhanh chóng công nghiệp hoá, song chủ yếu là tại miền bắc, và giành được một đế quốc thực dân,<ref name="allempires.com">{{Chú thích web|url=http://www.allempires.com/article/index.php?q=italian_colonial |tiêu đề=The Italian Colonial Empire |nhà xuất bản=All Empires |ngày truy cập=ngày 17 tháng 6 năm 2012 |quotetrích dẫn=At its peak, just before WWII, the Italian Empire comprehended the territories of present time Italy, Albania, Rhodes, Dodecaneses, Libya, Ethiopia, Eritrea, the majority of Somalia and the little concession of Tientsin in China}}</ref> trong khi miền nam phần lớn bị loại trừ khỏi công nghiệp hoá.<ref>{{Chú thích web|url=http://globalmakeover.com/sites/economicreconstruction.com/static/JonRynn/FirstChapterDissertation.pdf |tiêu đề=Microsoft Word - 447F3DE3-55E9-08D35E.doc |formatđịnh dạng=PDF |ngày= |ngày truy cập = ngày 15 tháng 3 năm 2017}}</ref> Ý là nước chiến thắng chính trong [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]], song vương quốc lâm vào một giai đoạn khủng hoảng kinh tế và rối loạn xã hội, mở đường cho [[Phát xít Ý|chủ nghĩa độc tài phát xít]] nổi lên vào năm 1922. Ý tham gia [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] bên [[phe Trục]] và kết quả là thất bại về quân sự, kinh tế bị tàn phá và nội chiến. Sau chiến tranh, Ý bãi bỏ chế độ quân chủ, khôi phục dân chủ, đạt được tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng suốt một thời gian dài, và trở thành một nền kinh tế tiên tiến với quy mô lớn dù có các giai đoạn náo động về xã hội-chính trị.<ref name=qq>[http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2016/01/pdf/text.pdf IMF Advanced Economies List. World Economic Outlook, April 2016, p. 148]</ref><ref name=cia>{{Chú thích web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/appendix/appendix-b.html|tiêu đề=Appendix B. International Organizations and Groups. |work=[[World Factbook]].|authortác giả 1=CIA|yearnăm=2008|ngày truy cập = ngày 10 tháng 4 năm 2008}}</ref><ref name="wb">[http://data.worldbank.org/about/country-and-lending-groups#High_income Country and Lending Groups.] [[World Bank]]. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2016.</ref>
 
Ngày nay, Ý có GDP danh nghĩa lớn thứ ba trong [[khu vực đồng euro]] và [[Danh sách quốc gia theo GDP danh nghĩa|đứng thứ tám thế giới]], và có của cải quốc gia đứng thứ sáu thế giới. Quốc gia này ở mức rất cao về [[chỉ số phát triển con người]] và xếp hạng sáu thế giới về tuổi thọ dự tính. Ý giữ vai trò nổi bật trong các vấn đề kinh tế, quân sự, văn hoá và ngoại giao khu vực và toàn cầu, và là một cường quốc khu vực<ref>Gabriele Abbondanza, ''Italy as a Regional Power: the African Context from National Unification to the Present Day'' (Rome: Aracne, 2016)</ref><ref>"''Operation Alba may be considered one of the most important instances in which Italy has acted as a regional power, taking the lead in executing a technically and politically coherent and determined strategy.''" See Federiga Bindi, ''Italy and the European Union'' (Washington, D.C.: Brookings Institution Press, 2011), p. 171.</ref> cũng như [[Cường quốc|đại cường quốc]] theo nhiều nguồn.<ref name="Canada Among Nations">{{chú thích sách|title=Canada Among Nations, 2004: Setting Priorities Straight|date=ngày 17 tháng 1 năm 2005|publisher=McGill-Queen's Press – MQUP|isbn=0773528369|page=85|url=https://books.google.com/books?id=nTKBdY5HBeUC&printsec=frontcover&dq=Canada+Among+Nations,+2004:+Setting+Priorities+Straight&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwjY4P_wzKXNAhXBJsAKHTXoBBQQ6AEIHDAA#v=onepage&q=Canada%20Among%20Nations%2C%202004%3A%20Setting%20Priorities%20Straight&f=false|accessdate=ngày 13 tháng 6 năm 2016}} ("''The United States is the sole world's superpower. France, Italy, Germany and the United Kingdom are great powers''")</ref><ref name="Milena Sterio">{{chú thích sách|last1=Sterio|first1=Milena|title=The right to self-determination under international law: "selfistans", secession and the rule of the great powers|date=2013|publisher=Routledge|location=Milton Park, Abingdon, Oxon|isbn=0415668182|page=xii (preface)|url=https://books.google.com/books?id=-QuI6n_OVMYC&printsec=frontcover&dq=The+Right+to+Self-determination+Under+International+Law:+%22selfistans%22,+Secession+and+the+Rule+of+the+Great+Powers&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwi55M-kyqXNAhWpK8AKHe2sCPUQ6AEIHDAA#v=onepage&q=The%20Right%20to%20Self-determination%20Under%20International%20Law%3A%20%22selfistans%22%2C%20Secession%20and%20the%20Rule%20of%20the%20Great%20Powers|accessdate=ngày 13 tháng 6 năm 2016}} ("''The great powers are super-sovereign states: an exclusive club of the most powerful states economically, militarily, politically and strategically. These states include veto-wielding members of the United Nations Security Council (United States, United Kingdom, France, China, and Russia), as well as economic powerhouses such as Germany, Italy and Japan.''")</ref> Ý là một thành viên sáng lập và chủ đạo trong [[Liên minh châu Âu]], và là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế, như [[Liên Hiệp Quốc]], [[NATO]], [[OECD]], [[OSCE]], [[WTO]], [[G7]], [[G20 (nhóm các nền kinh tế lớn)|G20]], [[Liên minh Địa Trung Hải]]. Ý sở hữu 53 [[di sản thế giới]] UNESCO, đứng đầu thế giới, và là đứng thứ năm về số lượng du khách nước ngoài.
Dòng 160:
| publisher =Universal Newsreel
| accessdate =ngày 22 tháng 2 năm 2012
}}</ref> được tổ chức vào ngày 2 tháng 6 năm 1946, từ đó ngày này được kỷ niệm với tên gọi là ngày Cộng hoà. Đây cũng là lần đầu tiên phụ nữ Ý được trao quyền bỏ phiếu.<ref>{{Chú thích web |url=http://www.insmli.it/pubblicazioni/35/Voto%20donne%20versione%20def.pdf |tiêu đề=Italia 1946: le donne al voto, dossier a cura di Mariachiara Fugazza e Silvia Cassamagnaghi |formatđịnh dạng=PDF |ngày truy cập=ngày 30 tháng 5 năm 2011 |deadurlurl hỏng=yes |archiveurlurl lưu trữ=https://web.archive.org/web/20110520041048/http://www.insmli.it/pubblicazioni/35/Voto%20donne%20versione%20def.pdf |archivedatengày lưu trữ=ngày 20 tháng 5 năm 2011 |df=dmy-all }}</ref> Con trai của [[Vittorio Emanuele III của Ý|Vittorio Emanuele III]] là [[Umberto II của Ý|Umberto II]] buộc phải thoái vị và lưu vong. Hiến pháp Cộng hoà được phê chuẩn vào ngày 1 tháng 1 năm 1948. Theo hiệp định hoà bình với Ý năm 1947, hầu hết [[Venezia Giulia]] bị mất cho [[Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư|Nam Tư]], và sau đó [[Lãnh thổ tự do Trieste]] bị phân chia giữa Ý và Nam Tư. Ý cũng mất toàn bộ tài sản thuộc địa, chính thức kết thúc Đế quốc Ý.
 
Cử tri Ý lo ngại về khả năng thế lực cộng sản tiếp quản, điều này tỏ ra là mang tính quyết định trong cuộc bầu cử phổ thông đầu phiếu lần đầu vào ngày 18 tháng 4 năm 1948, khi Đảng Dân chủ Cơ Đốc giáo dưới quyền [[Alcide De Gasperi]] giành được chiến thắng lớn. Đến năm 1949, Ý trở thành một thành viên của [[NATO]]. [[Kế hoạch Marshall]] giúp phục hồi kinh tế Ý, Ý có một giai đoạn tăng trưởng kinh tế duy trì liên tục và thường được gọi là "kỳ tích kinh tế" đến cuối thập niên 1960. Năm 1957, Ý là một thành viên sáng lập của [[Cộng đồng Kinh tế châu Âu]] (EEC), tiền thân của [[Liên minh châu Âu]] (EU).
 
Từ cuối thập niên 1960 cho đến đầu thập niên 1980, Ý trải qua giai đoạn náo động, có đặc trưng là khủng hoảng kinh tế (đặc biệt là sau [[khủng hoảng dầu mỏ 1973]]), xung đột xã hội lan rộng và các vụ tàn sát khủng bố do các nhóm cực đoan đối lập tiến hành, với cáo buộc có sự tham gia của tình báo Hoa Kỳ và Liên Xô.<ref>{{Chú thích web | tiêu đề=Commissione parlamentare d'inchiesta sul terrorismo in Italia e sulle cause della mancata individuazione dei responsabili delle stragi (Parliamentary investigative commission on terrorism in Italy and the failure to identify the perpetrators) | yearnăm=1995 | ngày truy cập=ngày 2 tháng 5 năm 2006 | url=http://www.isn.ethz.ch/php/documents/collection_gladio/report_ital_senate.pdf |archiveurlurl lưu trữ = https://web.archive.org/web/20060819211212/http://www.isn.ethz.ch/php/documents/collection_gladio/report_ital_senate.pdf <!-- Bot retrieved archive --> |archivedatengày lưu trữ = ngày 19 tháng 8 năm 2006|ngôn ngữ=it}}</ref><ref name="Docs">{{en icon}} / {{it icon}} / {{fr icon}} /{{de icon}} {{Chú thích web|tiêu đề=Secret Warfare: Operation Gladio and NATO's Stay-Behind Armies |ngày truy cập=ngày 2 tháng 5 năm 2006 |nhà xuất bản=Swiss Federal Institute of Technology / International Relation and Security Network |url=http://www.isn.ethz.ch/php/collections/coll_gladio.htm#Documents |archiveurlurl lưu trữ=https://web.archive.org/web/20060425182721/http://www.isn.ethz.ch/php/collections/coll_gladio.htm |archivedatengày lưu trữ=ngày 25 tháng 4 năm 2006 |deadurlurl hỏng=yes |df= }}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.cambridgeclarion.org/press_cuttings/us.terrorism_graun_24jun2000.html |tiêu đề=Clarion: Philip Willan, Guardian, ngày 24 tháng 6 năm 2000, page 19 |nhà xuất bản=Cambridgeclarion.org |ngày=ngày 24 tháng 6 năm 2000 |ngày truy cập=ngày 24 tháng 4 năm 2010}}</ref>
 
[[Tập tin:Silvio Berlusconi (2010) cropped.jpg|thumb|160px|Silvio Berlusconi là một tài phiệt truyền thông và từng giữ chức thủ tướng Ý trong bốn chính phủ.]]
Dòng 178:
Ý nằm tại [[Nam Âu]], giữa vĩ tuyến 35° và 47° Bắc, giữa kinh tuyến 6° và 19° Đông. Tổng diện tích quốc gia là 301.230&nbsp;km², trong đó 294.020&nbsp;km² là mặt đất và 7.210&nbsp;km² là mặt nước. Về phía bắc, Ý có biên giới với Pháp, Thuỵ Sĩ, Áo và Slovenia, và biên giới gần như định theo đường phân thuỷ của dãy Alpes, bao quanh [[thung lũng Po]] và đồng bằng Veneto. Về phía nam, có [[bán đảo Ý]] và [[Ý hải đảo|hai đảo lớn]] [[Sicilia]] và [[Sardegna]] trên Địa Trung Hải, cùng các đảo nhỏ hơn. Các quốc gia có chủ quyền [[San Marino]] và [[Thành Vatican]] nằm lọt trong nước Ý, còn [[Campione d'Italia]] là một lãnh thổ tách rời của Ý nằm lọt trong Thuỵ Sĩ. Ý giáp với các biển [[Biển Adriatic|Adriatic]] (Adriatico), [[Biển Ionia|Ionia]] (Ionio), [[Biển Tyrrhenus|Tyrrhenius]] (Tirreno) và [[Biển Ligure|Ligure]].
 
Dãy [[Appennini]] tạo thành xương sống của bán đảo, còn dãy Alpes tạo thành hầu hết biên giới phía bắc, trên dãy này có đỉnh cao nhất nước Ý là [[Mont Blanc|Monte Bianco]] với 4.810 m. [[Sông Po|Po]] là sông dài nhất tại Ý với 652&nbsp;km, chảy từ dãy Alpes trên biên giới phía tây với Pháp và vượt qua đồng bằng Padan rồi đổ ra [[biển Adriatic]]. Năm hồ rộng nhất theo thứ tự là:<ref>{{Chú thích web|url=http://www.iii.to.cnr.it/limnol/cicloac/lagit.htm |tiêu đề=Morphometric and hydrological characteristics of some important Italian lakes |nhà xuất bản=Istituto per lo Studio degli Ecosistemi |ngày truy cập=ngày 3 tháng 3 năm 2010 |locationvị trí=Largo Tonolli 50, 28922 Verbania Pallanza |deadurlurl hỏng=yes |archiveurlurl lưu trữ=https://web.archive.org/web/20100205043503/http://www.iii.to.cnr.it/limnol/cicloac/lagit.htm |archivedatengày lưu trữ=ngày 5 tháng 2 năm 2010 }}</ref> [[Hồ Garda|Garda]] (367,94&nbsp;km²), [[Hồ Maggiore|Maggiore]] (212,51&nbsp;km²), [[Hồ Como|Como]] (145,9&nbsp;km²), [[Hồ Trasimeno|Trasimeno]] (124,29&nbsp;km²) và [[Hồ Bolsena|Bolsena]] (113,55&nbsp;km²). Hầu hết lãnh thổ Ý thuộc lưu vực Địa Trung Hải.
 
Ý nằm tại điểm giao nhau của [[mảng Á-Âu]] và [[mảng châu Phi]], dẫn đến có nhiều hoạt động địa chấn và núi lửa. Ý có 14 núi lửa, bốn trong số này đang hoạt động: [[núi Etna|Etna]], [[Stromboli]], [[Vulcano]] và [[Núi Vesuvius|Vesuvius]]. Vesuvius là núi lửa hoạt động duy nhất tại đại lục châu Âu và nổi tiếng vì từng tàn phá các thành phố [[Pompeii]] và [[Herculanum]] khi nó [[Vụ phun trào núi Vesuvius năm 79|phun trào vào năm 79]]. Một vài đảo và khu đồi được tạo ra sau hoạt động núi lửa, và vẫn còn một hõm chảo hoạt động với kích cỡ lớn là Campi Flegrei phía tây bắc Napoli.
Dòng 184:
=== Môi trường===
[[Tập tin:Italy natural parks.png|thumb|left|Các công viên quốc gia (lục) và khu vực (cam) tại Ý]]
Sau khi phát triển công nghiệp với tốc độ nhanh chóng, Ý phải đương đầu với các vấn đề môi trường trong một thời gian dài. Sau một số cải thiện, vào năm 2009 Ý đứng hạng 84 thế giới về tính bền vững sinh thái.<ref name="dev.prenhall">{{Chú thích web|url=http://dev.prenhall.com/divisions/hss/worldreference/IT/environment.html |tiêu đề=Italy – Environment |nhà xuất bản=Dev.prenhall.com |ngày truy cập=ngày 2 tháng 8 năm 2010 |deadurlurl hỏng=yes |archiveurlurl lưu trữ=https://web.archive.org/web/20090701064224/http://dev.prenhall.com/divisions/hss/worldreference/IT/environment.html |archivedatengày lưu trữ=ngày 1 tháng 7 năm 2009 }}</ref> Các công viên quốc gia chiếm khoảng 5% diện tích Ý.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=National Parks in Italy|nhà xuất bản=Parks.it|ngày=1995–2010|url=http://www.parks.it/indice/NatParks.html|ngày truy cập=ngày 15 tháng 3 năm 2010}}</ref> Trong những năm qua, Ý trở thành một trong các quốc gia hàng đầu thế giới về sản xuất năng lượng tái tạo, xếp hạng tư thế giới về công suất năng lượng Mặt trời được lắp đặt,<ref name="REN21">{{Chú thích web|url=http://www.ren21.net/Portals/97/documents/GSR/REN21_GSR2011.pdf |tiêu đề=Renewables 2010 Global Status Report |authortác giả 1=[[REN21]] |nhà xuất bản=[[REN21]] |ngày=ngày 15 tháng 7 năm 2010 |ngày truy cập=ngày 16 tháng 7 năm 2010 |deadurlurl hỏng=yes |archiveurlurl lưu trữ=https://web.archive.org/web/20110820095506/http://www.ren21.net/Portals/97/documents/GSR/REN21_GSR2011.pdf |archivedatengày lưu trữ=ngày 20 tháng 8 năm 2011 }}</ref><ref name="BaroPhoto2010">{{Chú thích web|url=http://www.eurobserv-er.org/pdf/baro196.asp |tiêu đề=Photovoltaic energy barometer 2010 – EurObserv’ER |ngày truy cập=ngày 30 tháng 10 năm 2010 }}{{dead link|date=April 2017 |bot=InternetArchiveBot |fix-attempted=yes }}</ref> và đứng thứ sáu về năng lượng gió vào năm 2010.<ref name="wwea">{{Chú thích web
|nhà xuất bản=World Wind Energy Association
|tiêu đề=World Wind Energy Report 2010
|formatđịnh dạng=PDF
|work=Report
|ngày=February 2011
|url=http://www.wwindea.org/home/images/stories/pdfs/worldwindenergyreport2010_s.pdf
|ngày truy cập=ngày 8 tháng 8 năm 2011
|deadurlurl hỏng=yes
|archiveurlurl lưu trữ=https://web.archive.org/web/20110904232058/http://www.wwindea.org/home/images/stories/pdfs/worldwindenergyreport2010_s.pdf
|archivedatengày lưu trữ= ngày 4 tháng 9 năm 2011
|df=
}}</ref> Năng lượng tái tạo có mục tiêu chiếm 17% tiêu thụ năng lượng của Ý vào năm 2020.
Dòng 201:
Tuy nhiên, ô nhiễm không khí vẫn là một vấn đề nghiêm trọng, đặc biệt là tại miền bắc công nghiệp hoá, đạt đến vị trí thứ mười thế giới về phát thải [[cacbon điôxít]] công nghiệp trong thập niên 1990.<ref name="Encyclopedia of the Nations">{{Chú thích web|url=http://www.nationsencyclopedia.com/Europe/Italy-ENVIRONMENT.html|tiêu đề=Italy – Environment |nhà xuất bản=Encyclopedia of the Nations|ngày truy cập=ngày 7 tháng 4 năm 2010}}</ref> Mạng lưới giao thông rộng và tắc nghẽn trong các vùng đô thị lớn gây ra các vấn đề nghiêm trọng về môi trường và sức khoẻ, song mức sương khói đã giảm mạnh kể từ thập niên 1970 và 1980 và mức [[lưu huỳnh điôxit]] đang giảm.<ref>[http://www.euro.who.int/document/hms/ehiexes_e.pdf] {{webarchive |url=https://web.archive.org/web/20100303051309/http://www.euro.who.int/document/hms/ehiexes_e.pdf |date=ngày 3 tháng 3 năm 2010 }}</ref>
 
Nhiều nguồn nước và dải ven biển cũng bị nhiễm bẩn do hoạt động công nghiệp và nông nghiệp. Do mực nước biển dâng lên, thành phố [[Venezia]] thường xuyên bị ngập lụt trong những năm gần đây. Chất thải từ hoạt động công nghiệp không phải luôn được xử lý bằng các biện pháp hợp pháp, và điều này dẫn đến tác động về sức khoẻ thường xuyên cho cư dân những vùng bị ảnh hưởng. Ý cũng vận hành một vài lò phản ứng hạt nhân từ năm 1963 đến năm 1990, tuy nhiên sau [[thảm họa Chernobyl]] tại Liên Xô và một cuộc trưng cầu dân ý thì chương trình hạt nhân bị chấm dứt. Chính phủ đảo ngược quyết định này vào năm 2008, lập kế hoạch xây dựng bốn nhà máy điện hạt nhân theo công nghệ Pháp, tuy nhiên điều này kết thúc trong một cuộc trưng cầu dân ý sau [[Sự cố nhà máy điện Fukushima I|thảm hoạ hạt nhân Fukushima]] tại Nhật Bản.<ref>{{Chú thích web|authortác giả 1=Duncan Kennedy |url=http://www.bbc.co.uk/news/world-europe-13741105 |tiêu đề=Italy nuclear: Berlusconi accepts referendum blow |nhà xuất bản=Bbc.co.uk |ngày=ngày 14 tháng 6 năm 2011 |ngày truy cập=ngày 20 tháng 4 năm 2013}}</ref> Nạn phá rừng, phát triển xây dựng bất hợp pháp và quản lý đất đai yếu kém dẫn đến xói mòn đáng kể tại khắp các vùng núi của Ý, dẫn đến các thảm hoạ sinh thái lớn như lũ đập Vajont năm 1963, các vụ lở đất [[Sarno]] năm 1998<ref name="Sicily mudslide leaves scores dead">{{chú thích báo|author=Nick Squires|url=https://www.telegraph.co.uk/news/worldnews/europe/italy/6255575/Sicily-mudslide-leaves-scores-dead.html|title=Sicily mudslide leaves scores dead|date=ngày 2 tháng 10 năm 2009|accessdate=ngày 2 tháng 10 năm 2009|work=The Daily Telegraph |location=London}}</ref> và Messina năm 2009.
 
===Động thực vật===
Dòng 242:
[[Tập tin:Rome (IT), Corte Suprema di Cassazione -- 2013 -- 3787.jpg|thumb|Toà án Tối cao Ý]]
 
Hệ thống tư pháp Ý dựa trên luật La Mã, được [[Bộ luật Dân sự Pháp|bộ luật Napoléon]] và các đạo luật sau này phỏng theo. Toà án Tối cao Ý xét xử phúc thẩm cả các vụ án hình sự và dân sự. Toà án Hiến pháp Ý (''Corte Costituzionale'') ra quyết định về tính phù hợp của luật với hiến pháp, đây là một cơ cấu mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Kể từ khi xuất hiện vào giữa thế kỷ XIX, tội phạm có tổ chức và các tổ chức tội phạm tại Ý đã xâm nhập sinh hoạt xã hội và kinh tế của nhiều khu vực tại miền nam Ý, nổi danh nhất trong số đó là Mafia Sicilia, liên minh này về sau phát triển ra một số quốc gia khác như Hoa Kỳ. Các khoản thu của Mafia có thể chiếm đến 9%<ref>{{Chú thích web |url=http://www.ilsole24ore.com/art/SoleOnLine4/Economia%20e%20Lavoro/2008/11/confesercenti-mafia-racket-pizzo.shtml?uuid=20ff3b9c-afe7-11dd-8057-9c09c8bfa449 |tiêu đề=Confesercenti, la crisi economica rende ancor più pericolosa la mafia |authortác giả 1=Claudio Tucci |ngày=ngày 11 tháng 11 năm 2008 |work=Confesercenti |nhà xuất bản=Ilsole24ore.com |ngôn ngữ=Italian |ngày truy cập=ngày 21 tháng 4 năm 2011}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=http://www.telegraph.co.uk/news/worldnews/europe/italy/6957240/Italy-claims-finally-defeating-the-mafia.html |tiêu đề=Italy claims finally defeating the mafia |authortác giả 1=Nick Squires |ngày=ngày 9 tháng 1 năm 2010 |work=The Daily Telegraph |ngày truy cập=ngày 21 tháng 4 năm 2011}}</ref> GDP của Ý.<ref name="nytimes.com">{{chú thích báo| url=https://www.nytimes.com/2007/10/22/world/europe/22iht-italy.4.8001812.html?_r=1|work=The New York Times|title=Mafia crime is 7% of GDP in Italy, group reports|first=Peter|last=Kiefer|date=ngày 22 tháng 10 năm 2007|accessdate=ngày 19 tháng 4 năm 2011}}</ref>
 
Một báo cáo vào năm 2009 xác định Mafia hiện diện mạnh tại 610 xã, tổng dân số các xã này là 13 triệu và chiếm 14,6% GDP của Ý.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.antimafiaduemila.com/content/view/20052/78/ |tiêu đề=Rapporto Censis: 13 milioni di italiani convivono con la mafia |authortác giả 1=Maria Loi |ngày=ngày 1 tháng 10 năm 2009 |work=Censis |nhà xuất bản=Antimafia Duemila |ngôn ngữ=Italian |ngày truy cập=ngày 21 tháng 4 năm 2011 |deadurlurl hỏng=yes |archiveurlurl lưu trữ=https://web.archive.org/web/20110429082416/http://www.antimafiaduemila.com/content/view/20052/78/ |archivedatengày lưu trữ=ngày 29 tháng 4 năm 2011 }}</ref><ref>{{chú thích báo| url=https://www.theguardian.com/world/2009/oct/01/mafia-influence-hovers-over-italians|work=The Guardian |location=London |title=Mafia's influence hovers over 13&nbsp;m Italians, says report| first=Tom| last=Kington|date=ngày 1 tháng 10 năm 2009|accessdate=ngày 5 tháng 5 năm 2010}}</ref> Băng đảng [['Ndrangheta]] tập trung tại vùng [[Calabria]] có lẽ là tổ chức tội phạm mạnh nhất hiện nay tại Ý, chiếm đến 3% GDP toàn quốc.<ref>{{Chú thích web |url=http://mafiatoday.com/sicilian-mafia-ndrangheta/italy-anti-mafia-police-arrest-35-suspects-in-northern-lombardy-region/ |tiêu đề=Italy: Anti-mafia police arrest 35 suspects in northern Lombardy region |authortác giả 1=ANSA |ngày=ngày 14 tháng 3 năm 2011 |work=adnkronos.com |nhà xuất bản=Mafia Today |ngày truy cập=ngày 21 tháng 4 năm 2011}}</ref> Tuy nhiên, với 0,013 vụ trên 1.000 dân, Ý chỉ có tỷ lệ giết người cao thứ 47 trong một khảo sát gồm 62 quốc gia.<ref name="NationMaster.com">{{Chú thích web|url=http://www.nationmaster.com/graph/cri_mur_percap-crime-murders-per-capita|tiêu đề=Crime Statistics > Murders (per capita) (most recent) by country |nhà xuất bản=NationMaster.com|ngày truy cập=ngày 4 tháng 4 năm 2010}}</ref>
 
Thực thi pháp luật tại Ý là nhiệm vụ của nhiều lực lượng cảnh sát. Polizia di Stato (cảnh sát nhà nước) là cảnh sát quốc gia dân sự của Ý. Ngoài các nhiệm vụ tuần tra, điều tra và thực thi pháp luật, họ còn tuần tra hệ thống đường cao tốc, giám sát an toàn của đường sắt, cầu và đường thuỷ. [[Carabinieri]] là tên gọi phổ biến của Arma dei Carabinieri, một quân đoàn quân sự giống như hiến binh và họ có các nhiệm vụ cảnh sát. Họ cũng giữ vai trò là quân cảnh của lực lượng vũ trang Ý. Guardia di Finanza (bảo vệ tài chính) là lực lượng nằm dưới quyền của Bộ Kinh tế và Tài chính, có vai trò của lực lượng cảnh sát, chịu trách nhiệm về an toàn tài chính, kinh tế, tư pháp và công cộng. Polizia Penitenziaria (cảnh sát trại cải tạo) điều hành hệ thống nhà tù Ý và quản lý việc vận chuyển tù nhân.
Dòng 261:
[[Tập tin:Eurofighter Typhoon 02.jpg|thumb|Một chiếc [[Eurofighter Typhoon]] của Không quân Ý ]]
 
Các lực lượng vũ trang Ý bao gồm Lục quân, Hải quân, Không quân và [[Carabinieri]], nằm dưới quyền chỉ huy của Hội đồng Quốc phòng Tối cao do Tổng thống chủ trì. Kể từ năm 2005, phục vụ quân đội là việc tự nguyện.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.camera.it/parlam/leggi/04226l.htm |tiêu đề=Law n°226 of&nbsp;ngày 23 tháng 8 năm 2004 |nhà xuất bản=Camera.it |ngày truy cập=ngày 13 tháng 7 năm 2012}}</ref> Năm 2010, quân đội Ý có 293.202 quân nhân tại ngũ,<ref name="IISS">"The Military Balance 2010", pp. 141–145. International Institute for Strategic Studies, ngày 3 tháng 2 năm 2010.</ref> trong đó 114.778 người thuộc Carabinieri.<ref>{{Chú thích web|ngôn ngữ=Italian |url=http://www.difesa.it/NR/rdonlyres/5EF11493-59DD-4FB7-8485-F4258D9F5891/0/Nota_Aggiuntiva_2009.pdf |tiêu đề=Nota aggiuntiva allo stato di previsione per la Difesa per l'anno 2009 |authortác giả 1=Italian Ministry of Defence |ngày truy cập=ngày 11 tháng 7 năm 2014 |deadurlurl hỏng=yes |archiveurlurl lưu trữ=https://web.archive.org/web/20110504073613/http://www.difesa.it/NR/rdonlyres/5EF11493-59DD-4FB7-8485-F4258D9F5891/0/Nota_Aggiuntiva_2009.pdf |archivedatengày lưu trữ=ngày 4 tháng 5 năm 2011 }}</ref> Tổng chi tiêu quân sự của Ý vào năm 2016 xếp hạng [[Ngân sách quốc phòng các nước|mười một]] thế giới, với 27,9 tỷ USD, tương đương 1,5% GDP quốc gia.<ref name="SIPRI">{{Chú thích web |url = https://www.sipri.org/sites/default/files/Trends-world-military-expenditure-2016.pdf |tiêu đề = Trends in World Military Expenditure, 2016 |nhà xuất bản = Stockholm International Peace Research Institute |formatđịnh dạng=PDF |ngày truy cập= ngày 24 tháng 4 năm 2017}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.sipri.org/sites/default/files/Milex-constant-2015-USD.pdf|tiêu đề=Data for all countries from 1988–2016 in constant (2015) USD (pdf)|nhà xuất bản=SIPRI|ngày truy cập=ngày 24 tháng 4 năm 2017}}</ref> Nằm trong chiến lược chia sẻ hạt nhân của NATO, Hoa Kỳ đưa 90 bom hạt nhân đến Ý, đặt tại các căn cứ không quân Ghedi và Aviano.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.nrdc.org/nuclear/euro/euro_pt1.pdf |tiêu đề=NRDC: U.S. Nuclear Weapons in Europe – part 1 |formatđịnh dạng=PDF |yearnăm=2005 |ngày truy cập=ngày 30 tháng 5 năm 2011 |authortác giả 1=Hans M. Kristensen / Natural Resources Defense Council |deadurlurl hỏng=yes |archiveurlurl lưu trữ=https://web.archive.org/web/20110101060355/http://www.nrdc.org/nuclear/euro/euro_pt1.pdf |archivedatengày lưu trữ= ngày 1 tháng 1 năm 2011 |df= }}</ref>
 
Lục quân Ý là lực lượng phòng thủ trên bộ quốc gia, có quân số 109.703 vào năm 2008. Các loại chiến xa được biết đến nhiều nhất của Lục quân Ý là [[xe chiến đấu bộ binh]] [[Dardo IFV|Dardo]], [[pháo tự hành chống tăng]] [[Centauro]] và xe tăng [[Ariete]], và trong số máy bay của Lục quân Ý có [[trực thăng chiến đấu]] [[Agusta A129 Mangusta|Mangusta]], trong thời gian qua được triển khai trong các sứ mệnh của EU, NATO và Liên Hiệp Quốc. Lục quân Ý cũng bố trí một lượng lớn các loại xe bọc thép [[Leopard 1]] và [[M-113]].
Dòng 363:
[[Tập tin:Skyline Milano - 05.JPG|thumb|[[Milano]] là trung tâm kinh doanh hàng đầu tại châu Âu và là một thủ đô thời trang của thế giới.]]
 
Ý có [[kinh tế hỗn hợp]] tư bản chủ nghĩa, với quy mô lớn thứ ba trong [[khu vực đồng euro]] và lớn thứ tám thế giới vào năm 2015.<ref>{{Chú thích web|url=http://databank.worldbank.org/data/download/GDP.pdf |work=The World Bank: World Development Indicators database |tiêu đề=Gross domestic product (2015) |ngày=ngày 28 tháng 4 năm 2017 |nhà xuất bản=World Bank |ngày truy cập=ngày 17 tháng 5 năm 2017}}</ref> Quốc gia này là một thành viên sáng lập của [[G7]], [[khu vực đồng euro]] và [[OECD]]. Ý được nhìn nhận là một trong các quốc gia công nghiệp hoá hàng đầu thế giới, và là một quốc gia chủ đạo trong mậu dịch quốc tế.<ref>{{chú thích báo|last1=Sensenbrenner|first1=Frank|last2=Arcelli|first2=Angelo Federico|title=Italy's Economy Is Much Stronger Than It Seems|url=http://www.huffingtonpost.com/frank-sensenbrenner/italy-economy_b_3401988.html|accessdate=ngày 25 tháng 11 năm 2014|publisher=The Huffington Post}}</ref><ref>{{chú thích báo|last1=Dadush|first1=Uri|title=Is the Italian Economy on the Mend?|url=http://carnegieeurope.eu/publications/?fa=50565&reloadFlag=1|accessdate=ngày 25 tháng 11 năm 2014|publisher=Carnegie Europe}}</ref><ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Doing Business in Italy: 2014 Country Commercial Guide for U.S. Companies|url=http://www.export.gov/italy/static/2014%20CCG%20Italy_Latest_eg_it_076513.pdf|nhà xuất bản=United States Commercial Service|ngày truy cập=ngày 25 tháng 11 năm 2014|deadurlurl hỏng=yes|archiveurlurl lưu trữ=https://web.archive.org/web/20140715152504/http://www.export.gov/italy/static/2014%20CCG%20Italy_Latest_eg_it_076513.pdf|archivedatengày lưu trữ=ngày 15 tháng 7 năm 2014|df=dmy-all}}</ref> Đây là một quốc gia phát triển cao độ, có chất lượng sinh hoạt cao thứ tám thế giới vào năm 2005<ref name="economist.com">[http://www.economist.com/media/pdf/QUALITY_OF_LIFE.pdf The Economist Intelligence Unit’s quality-of-life index], Economist, 2005</ref> và đứng thứ 26 về chỉ số phát triển con người vào năm 2015.<ref name="UNDP2016">{{Chú thích web|url=http://hdr.undp.org/sites/default/files/2016_human_development_report.pdf |tiêu đề= Human Development Report 2016 – "Human Development for Everyone"|nhà xuất bản=HDRO (Human Development Report Office) [[United Nations Development Programme]]|ngày truy cập=ngày 22 tháng 3 năm 2017}}</ref> Ý được biết đến với ngành kinh doanh sáng tạo và cải tiến,<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=The Global Creativity Index 2011|url=http://martinprosperity.org/media/GCI%20Report%20Sep%202011.pdf|nhà xuất bản=Martin Prosperity Institute|ngày truy cập=ngày 26 tháng 11 năm 2014}}</ref> lĩnh vực nông nghiệp quy mô lớn và cạnh tranh<ref>{{Chú thích web|last1họ 1=Aksoy|first1tên 1=M. Ataman|last2họ 2=Ng|first2tên 2=Francis|tiêu đề=The Evolution of Agricultural Trade Flows|url=https://openknowledge.worldbank.org/bitstream/handle/10986/3793/WPS5308.pdf?sequence=1|nhà xuất bản=[[World Bank|The World Bank]]|ngày truy cập=ngày 25 tháng 11 năm 2014}}</ref> (Ý là nước sản xuất rượu vang lớn nhất thế giới năm 2011),<ref>{{chú thích báo|last=Pisa|first=Nick|title=Italy overtakes France to become world's largest wine producer|url=http://www.telegraph.co.uk/foodanddrink/wine/8571222/Italy-overtakes-France-to-become-worlds-largest-wine-producer.html|accessdate=ngày 17 tháng 8 năm 2011|newspaper=The Telegraph|date=ngày 12 tháng 6 năm 2011}}</ref> có ảnh hưởng và có chất lượng cao trong các ngành ô tô, máy móc, thực phẩm, thiết kế và thời trang.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Automotive Market Sector Profile – Italy|url=http://www.enterprisecanadanetwork.ca/_uploads/resources/Automotive-Market-Sector-Profile-Italy.pdf|nhà xuất bản=The Canadian Trade Commissioner Service|ngày truy cập=ngày 26 tháng 11 năm 2014}}</ref><ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Data & Trends of the European Food and Drink Industry 2013–2014|url=http://www.fooddrinkeurope.eu/uploads/publications_documents/Data__Trends_of_the_European_Food_and_Drink_Industry_2013-2014.pdf|nhà xuất bản=FoodDrinkEurope|ngày truy cập=ngày 26 tháng 11 năm 2014|deadurlurl hỏng=yes|archiveurlurl lưu trữ=https://web.archive.org/web/20141206010318/http://www.fooddrinkeurope.eu/uploads/publications_documents/Data__Trends_of_the_European_Food_and_Drink_Industry_2013-2014.pdf|archivedatengày lưu trữ=ngày 6 tháng 12 năm 2014|df=dmy-all}}</ref><ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Italy fashion industry back to growth in 2014|url=http://uk.reuters.com/article/2014/01/10/uk-italy-fashion-growth-idUKBREA0912220140110|nhà xuất bản=Reuters|ngày truy cập=ngày 26 tháng 11 năm 2014}}</ref>
 
[[Tập tin:Fiat 500 in Emilia-Romagna.jpg|thumb|left|Một chiếc [[Fiat 500 (2007)|Fiat 500]] của hãng ô tô hàng đầu thế giới [[Fiat Chrysler Automobiles|FCA]].<ref>{{Chú thích web |url = http://driving.ca/toyota/corolla/auto-news/news/the-top-10-largest-automakers-in-the-world |tiêu đề = The top 10 largest automakers in the world |lasthọ 1 = Leblanc |firsttên 1 = John |ngày = ngày 25 tháng 4 năm 2014 |nhà xuất bản = ''Driving'' |ngày truy cập = ngày 29 tháng 4 năm 2017 }}</ref> Ý duy trì một ngành công nghiệp ô tô quy mô lớn, và là nước xuất khẩu hàng hoá lớn thứ bảy thế giới.<ref name="OECDtrade">{{Chú thích web|tiêu đề=Trade in goodsExports, Million US dollars, 2016|url=https://data.oecd.org/trade/trade-in-goods.htm#indicator-chart|nhà xuất bản=[[OECD]]|ngày truy cập=ngày 17 tháng 5 năm 2017}}</ref>]]
 
Ý là quốc gia sản xuất lớn thứ sáu thế giới,<ref>"[http://databank.worldbank.org/data/reports.aspx?source=2&series=NV.IND.MANF.KD&country= Manufacturing, value added (current US$)]". accessed on ngày 17 tháng 5 năm 2017.</ref> với đặc điểm là có số lượng công ty đa quốc gia ít hơn so với các nền kinh tế khác có quy mô tương đương, và có lượng lớn các doanh nghiệp cỡ vừa và nhỏ năng động, tập trung vào một số khu công nghiệp là xương sống của công nghiệp Ý. Khu vực chế tạo thường tập trung vào xuất khẩu thị trường ngách và các sản phẩm xa xỉ, một mặt nó kém năng lực cạnh tranh về số lượng, mặt khác do có sản phẩm chất lượng hơn nên Ý có năng lực hơn trong cạnh tranh với Trung Quốc và các nền kinh tế châu Á mới nổi khác vốn dựa vào chi phí lao động thấp.<ref>{{chú thích báo|url=http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/COUNTRIES/ECAEXT/0,,contentMDK:21808326~menuPK:258604~pagePK:2865106~piPK:2865128~theSitePK:258599,00.html|title=Knowledge Economy Forum 2008: Innovative Small And Medium Enterprises Are Key To Europe & Central Asian Growth|publisher=The World Bank|date=ngày 19 tháng 5 năm 2005|accessdate =ngày 17 tháng 6 năm 2008}}</ref> Ý là nước xuất khẩu lớn thứ bảy thế giới vào năm 2016, các đối tác mậu dịch lớn nhất của Ý là các thành viên khác trong Liên minh châu Âu, chiếm hơn một nửa giao dịch. Các đối tác mậu dịch lớn nhất của Ý trong EU là Đức (12,9%), Pháp (11,4%) và Tây Ban Nha (7,4%) theo dữ liệu năm 2011.<ref name="cia.gov">{{Chú thích web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/it.html |tiêu đề=CIA – The World Factbook |nhà xuất bản=[[CIA]] |ngày truy cập=ngày 26 tháng 1 năm 2011}}</ref>
Dòng 371:
Ý là bộ phận của thị trường chung châu Âu, một thị trường có trên 500 triệu người tiêu dùng. Một vài chính sách thương mại nội địa được xác định theo các hiệp định giữa các thành viên Liên minh châu Âu và bởi cơ quan lập pháp Liên minh châu Âu. Ý cho lưu hành tiền tệ chung châu Âu là [[euro]] vào năm 2002.<ref name="euroc">{{chú thích báo |title =Germans Say Goodbye to the Mark, a Symbol of Strength and Unity |newspaper=The New York Times |accessdate =ngày 18 tháng 3 năm 2011 |url = https://www.nytimes.com/2002/01/01/world/germans-say-goodbye-to-the-mark-a-symbol-of-strength-and-unity.html |first=Edmund L. |last =Andrews |date=ngày 1 tháng 1 năm 2002}}</ref><ref>{{chú thích báo |title=On Jan.&nbsp;1, out of many arises one Euro |newspaper=St. Petersburg Times |first= Susan |last =Taylor Martin |date=ngày 28 tháng 12 năm 1998 |page=National, 1.A }}</ref> Khu vực đồng euro có khoảng 330 triệu công dân, chính sách tiền tệ của nó được xác định bởi [[Ngân hàng Trung ương châu Âu]].
 
Ý chịu tổn thất rất nặng từ [[Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008|khủng hoảng tài chính 2007–08]] và sau đó là [[khủng hoảng nợ công châu Âu]], làm trầm trọng thêm các vấn đề cấu trúc của quốc gia.<ref>{{Chú thích web|last1họ 1=Orsi|first1tên 1=Roberto|tiêu đề=The Quiet Collapse of the Italian Economy|url=http://blogs.lse.ac.uk/eurocrisispress/2013/04/23/the-quiet-collapse-of-the-italian-economy/|nhà xuất bản=The London School of Economics|ngày truy cập=ngày 24 tháng 11 năm 2014}}</ref> Thực tế, sau khi tăng trưởng GDP mạnh mẽ 5–6% mỗi năm từ thập niên 1950 đến đầu thập niên 1970,<ref>{{chú thích sách
| author = Nicholas Crafts, Gianni Toniolo
| title = Economic growth in Europe since 1945
Dòng 377:
| year= 1996
| page = 428
| isbn = 0-521-49627-6}}</ref> và một cuộc giảm tốc không ngừng trong thập niên 1980-90, quốc gia này gần như đình đốn trong thập niên 2000.<ref>{{Chú thích web|last1họ 1=Balcerowicz|first1tên 1=Leszek|tiêu đề=Economic Growth in the European Union|url=http://www.lisboncouncil.net/growth/documents/LISBON_COUNCIL_Economic_Growth_in_the_EU%20(1).pdf|nhà xuất bản=The Lisbon Council|ngày truy cập=ngày 8 tháng 10 năm 2014}}</ref><ref>{{chú thích báo|title="Secular stagnation" in graphics|url=https://www.economist.com/blogs/graphicdetail/2014/11/secular-stagnation-graphics|publisher=The Economist|accessdate=ngày 24 tháng 11 năm 2014}}</ref> Diễn ra các nỗ lực chính trị nhằm khôi phục kinh tế bằng cách chi tiêu công ồ ạt, cuối cùng dẫn đến nợ công tăng vọt, ở mức trên 135% GDP vào năm 2014, xếp thứ hai trong Liên minh châu Âu chỉ sau Hy Lạp (với 174%).<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Government debt increased to 93.9% of GDP in euro area and to 88.0% in EU28|url=http://epp.eurostat.ec.europa.eu/cache/ITY_PUBLIC/2-22072014-AP/EN/2-22072014-AP-EN.PDF|nhà xuất bản=[[Eurostat]]|ngày truy cập=ngày 24 tháng 11 năm 2014}}</ref> Phần lớn nhất trong nợ công Ý thuộc về các chủ nợ người Ý, đây là một khác biệt lớn với Hy Lạp,<ref>{{Chú thích web|url=http://www.cnbc.com/id/37207942/Could_Italy_Be_Better_Off_than_its_Peers |tiêu đề=Could Italy Be Better Off than its Peers? |nhà xuất bản=CNBC |ngày=ngày 18 tháng 5 năm 2010 |ngày truy cập=ngày 30 tháng 5 năm 2011 |deadurlurl hỏng=yes |archiveurlurl lưu trữ=https://web.archive.org/web/20110430030613/http://www.cnbc.com/id/37207942/Could_Italy_Be_Better_Off_than_its_Peers |archivedatengày lưu trữ=ngày 30 tháng 4 năm 2011 |df= }}</ref> và mức nợ hộ gia đình thấp hơn nhiều so với mức trung bình của OECD.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Household debt and the OECD's surveillance of member states|url=http://www.nationalbanken.dk/da/om_nationalbanken/oekonomisk_forskning/Documents/4_Household%20debt%20and%20the%20OECD's%20surveillance%20of%20member%20states%20by%20Christophe%20Andr%C3%A9.pdf|nhà xuất bản=[[OECD]] Economics Department|ngày truy cập=ngày 26 tháng 11 năm 2014}}</ref>
 
Phân chia Nam-Bắc rộng thêm là một yếu tố chính của nhược điểm kinh tế-xã hội Ý.<ref>{{chú thích báo|title=Oh for a new risorgimento|url=http://www.economist.com/node/18780831|publisher=The Economist|accessdate=ngày 24 tháng 11 năm 2014}}</ref> Đáng chú ý là có khác biệt rất lớn về thu nhập theo thống kê giữa các vùng và đô thị [[Bắc Ý|miền bắc]] với [[Nam Ý|miền nam]].<ref>{{Chú thích web|url=http://www.lastampa.it/economia/speciali/redditi-italia|tiêu đề=Comune per Comune, ecco la mappa navigabile dei redditi dichiarati in Italia|website=www.lastampa.it}}</ref> Vùng giàu nhất là Lombardia đạt được mức GDP bình quân bằng 127% của toàn quốc, còn vùng nghèo nhất là Calabria chỉ đạt 61%<ref>{{Chú thích web|url=http://www.comuni-italiani.it/|tiêu đề=Comuni-Italiani.it|work=Comuni-Italiani.it}}</ref> Tỷ lệ thất nghiệp của Ý (11,9%) cao hơn đôi chút so với mức trung bình của khu vực đồng euro (2015),<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Euro area unemployment rate at 11%|url=http://ec.europa.eu/eurostat/documents/2995521/7012746/3-30092015-AP-EN.pdf|nhà xuất bản=Eurostat|ngày truy cập=ngày 20 tháng 11 năm 2015}}</ref> song mức trung bình của miền bắc là 7,9% và của miền nam là 20,2%.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.istat.it/en/archive/167296|tiêu đề=Employment and unemployment: second quarter 2015|formatđịnh dạng=PDF|authortác giả 1=Istat|ngày truy cập=ngày 20 tháng 11 năm 2015}}</ref>
 
=== Nông nghiệp ===
Dòng 385:
Theo điều tra nông nghiệp toàn quốc, Ý có 1,5 triệu trang trại vào năm 2010 (giảm 32,4% từ năm 2000), trên diện tích 12,7 triệu ha (63% thuộc miền nam).<ref name="agrocensus">{{Chú thích web |url=http://dati-censimentoagricoltura.istat.it/ |tiêu đề=Censimento Agricoltura 2010 |ngày=ngày 24 tháng 10 năm 2010 |nhà xuất bản=ISTAT |ngày truy cập =ngày 11 tháng 2 năm 2015}}</ref> Đại đa số (99%) có quy mô gia đình và nhỏ, trung bình chỉ đạt kích thước 8 ha.<ref name="agrocensus"/> Trong tổng diện tích mặt đất sử dụng cho nông nghiệp (không tính lâm nghiệp), đồng ruộng lương thực có hạt chiếm 31%, vườn cây ô liu 8,2%, vườn nho 5,4%, vườn cây cam chanh 3,8%, ruộng củ cải đường 1,7%, và làm vườn nhà 2,4%. Phần còn lại chủ yếu dành cho đồng cỏ (25,9%) và lương thực chăn nuôi (11,6%).<ref name="agrocensus"/>
 
Ý là nước sản xuất [[rượu vang]] hàng đầu thế giới,<ref name=OIVstats>{{Chú thích web|tiêu đề=OIV report on the State of the vitiviniculture world market|url=http://news.reseau-concept.net/images/oiv_es/Client/DIAPORAMA_STATISTIQUES_Tbilissi_2010_EN.ppt|website=news.reseau-concept.net|nhà xuất bản=Réseau-CONCEPT|archiveurlurl lưu trữ=https://web.archive.org/web/20110728145648/http://news.reseau-concept.net/images/oiv_es/Client/DIAPORAMA_STATISTIQUES_Tbilissi_2010_EN.ppt|archivedatengày lưu trữ=ngày 28 tháng 7 năm 2011 |formatđịnh dạng=PowerPoint presentation|ngày=2010}}</ref> và cũng đứng hàng đầu về dầu ô liu, các loại quả (táo, ô liu, nho, cam, chanh tây, lê, cà rốt, hạt phỉ, đào, anh đào, mận mơ, dâu đất và dương đào), và rau (đặc biệt là atisô và cà chua). Các loại rượu vang nổi tiếng nhất của Ý có lẽ là Chianti vùng Toscana và Barolo vùng Piemonte. Các loại rượu vang nổi tiếng khác là Barbaresco, Barbera d'Asti, Brunello di Montalcino, Frascati, Montepulciano d'Abruzzo, Morellino di Scansano, và các loại rượu vang sủi Franciacorta và Prosecco. Các hàng hoá chất lượng chuyên biệt của Ý, đặc biệt là các loại rượu vang đề cập ở trên và các loại pho mát khu vực, thường được bảo hộ dưới nhãn đảm bảo chất lượng DOC/DOP. Chứng nhận chỉ dẫn địa lý này được cho là quan trọng nhằm tránh lẫn lộn với các sản phẩm thế phẩm sản xuất hàng loạt có chất lượng thấp.
 
=== Hạ tầng ===
Năm 2004, lĩnh vực giao thông tại Ý đạt doanh thu khoảng 119,4&nbsp;tỷ euro, sử dụng 935.700 lao động trong 153.700 doanh nghiệp. Về mạng lưới đường bộ quốc gia, vào năm 2002 có 668.721&nbsp;km đường có thể sử dụng được tại Ý, trong đó có 6.487&nbsp;km đường cao tốc, thuộc sở hữu nhà nước song do Atlantia điều hành riêng. Năm 2005, có khoảng 34.667.000 ô tô chở khách (590 xe trên 1.000 dân) và 4.015.000 xe chở hàng lưu thông trên mạng lưới đường bộ quốc gia.<ref name="European Commission">{{Chú thích web|url=http://epp.eurostat.ec.europa.eu/cache/ITY_OFFPUB/KS-DA-07-001/EN/KS-DA-07-001-EN.PDF|tiêu đề=Panorama of Transport|formatđịnh dạng=PDF|authortác giả 1=[[Ủy ban châu Âu|European Commission]]|ngày truy cập=ngày 3 tháng 5 năm 2009}}</ref> Hạn chế tốc độ trong các đô thị thường là 50&nbsp;km/h và ít phổ biến hơn là 30&nbsp;km/h. Đường cao tốc đôi đầu tiên trên thế giới khánh thành tại Ý vào năm 1924, nối giữa Milano và Varese. Đến cuối thập niên 1930, trên 400&nbsp;km đường cao tốc đã được xây dựng trên khắp nước Ý, liên kết các thành phố và thị trấn nông thôn. Hệ thống đường cao tốc (autostrade) của Ý có giới hạn tốc độ tiêu chuẩn là 130&nbsp;km/h đối với ô tô. Các điều khoản pháp luật cho phép các nhà khai thác xác định giới hạn 150&nbsp;km/h tại đoạn đường họ được nhượng quyền trên cơ sở tình nguyện nếu đáp ứng một số điều kiện.
[[Tập tin:Frecciarossa di Trenitalia.jpg|thumb|left|Tàu cao tốc [[Frecciarossa 1000]] của Đường sắt Nhà nước Ý (FS), có tốc độ tối đa là 400 km/h,<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Frecciarossa 1000 in Figures|url=http://www.fsitaliane.it/fsi-en/GROUP/Safety-and-Technology/Frecciarossa1000:-the-train-of-the-future/Frecciarossa-1000-in-Figures|nhà xuất bản=Ferrovie dello Stato Italiane|ngày truy cập=ngày 24 tháng 11 năm 2014|deadurlurl hỏng=yes|archiveurlurl lưu trữ=https://web.archive.org/web/20141218192603/http://www.fsitaliane.it/fsi-en/GROUP/Safety-and-Technology/Frecciarossa1000%3A-the-train-of-the-future/Frecciarossa-1000-in-Figures|archivedatengày lưu trữ=ngày 18 tháng 12 năm 2014|df=dmy-all}}</ref> là tàu nhanh nhất tại Ý và châu Âu]]
Đến năm 2011, tổng chiều dài đường sắt Ý là 19.394&nbsp;km, trong đó 18.071&nbsp;km theo khổ tiêu chuẩn và 11.322&nbsp;km được điện khí hoá. Các tuyến hoạt động tổng cộng dài 16.723&nbsp;km.<ref name=rete_rfi>{{Chú thích web|tiêu đề=La rete oggi|url=http://www.rfi.it/cms/v/index.jsp?vgnextoid=25bc8c3e13e0a110VgnVCM10000080a3e90aRCRD|nhà xuất bản=RFI Rete Ferroviaria Italiana|ngày truy cập=ngày 15 tháng 11 năm 2011}}</ref> Phần lớn mạng lưới đường sắt Ý nằm dưới quyền quản lý và điều hành của Đường sắt Nhà nước Ý (Ferrovie dello Stato Italiane), là công ty quốc doanh. Các cơ quan cấp khu vực khác hầu hết thuộc sở hữu của các thể chế công cộng như chính quyền vùng. Đường sắt tại Ý được chính phủ trợ cấp, nhận được 8,1 tỷ euro vào năm 2009.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.oxera.com/Oxera/media/Oxera/downloads/Agenda/The-age-of-the-train.pdf?ext=.pdf |tiêu đề=The age of the train}}</ref> Các công việc nhằm tăng tốc độ chạy thương mại của đường sắt đã bắt đầu vào năm 1967: Tuyến "siêu trực tiếp" Roma-Firenze" được xây dựng cho các đoàn tàu có tốc độ lên đến 230&nbsp;km/h, giảm hành trình xuống dưới hai giờ. Đây là tuyến tàu cao tốc đầu tiên được xây dựng tại châu Âu, và bắt đầu hoạt động vào năm 1977. Ngày nay, có thể đi từ Roma đến Milano vòng vòng dưới ba tiếng (2h 55') bằng tàu cao tốc thế hệ mới Frecciarossa 1000. Ý có 11 cửa khẩu đường sắt vượt dãy Alpes nối sang các quốc gia láng giềng.
 
Dòng 397:
Ý cần nhập khẩu khoảng 80% nhu cầu năng lượng của mình.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Energy imports, net (% of energy use)|url=http://data.worldbank.org/indicator/EG.IMP.CONS.ZS|nhà xuất bản=[[World Bank]]|ngày truy cập=ngày 24 tháng 11 năm 2014}}</ref><ref>{{chú thích báo|url=http://epp.eurostat.ec.europa.eu/cache/ITY_OFFPUB/KS-DK-08-001/EN/KS-DK-08-001-EN.PDF|title=Energy, transport and environment indicators|author=Eurostat|accessdate=ngày 10 tháng 5 năm 2009}}</ref><ref>{{chú thích báo|url=http://epp.eurostat.ec.europa.eu/cache/ITY_OFFPUB/KS-GH-09-001/EN/KS-GH-09-001-EN.PDF |title=Panorama of energy |author=Eurostat |accessdate=ngày 10 tháng 5 năm 2009 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20100603143806/http://epp.eurostat.ec.europa.eu/cache/ITY_OFFPUB/KS-GH-09-001/EN/KS-GH-09-001-EN.PDF |archivedate= ngày 3 tháng 6 năm 2010 |df= }}</ref> Quốc gia này tiêu thụ lượng năng lượng sơ cấp đạt 185 tấn dầu quy đổi vào năm 2010,<ref>[[British Petroleum|BP]] data [http://www.bp.com]</ref> hầu hết đến từ các nhiên liệu hoá thạch. Trong số các nguồn được dùng nhiều nhất có dầu mỏ (chủ yếu cho giao thông), khí đốt tự nhiên (dùng để phát điện và sưởi ấm), than đá và các nguồn tái tạo. Năng lượng gió và mặt trời phát triển nhanh chóng do được khuyến khích mạnh. Năm 2014, Ý tiêu thụ 291.083 TWh (4.790 kWh/người) điện năng, mức tiêu thụ hộ gia đình là 1.057 kWh/người.<ref name="Terna data">[http://www.terna.it/default/home_en/electric_system/statistical_data.aspx TERNA statistics data]</ref> Ý là quốc gia nhập khẩu thuần điện năng: Nhập khẩu 46.747,5 GWh và xuất khẩu 3.031,1 GWh vào năm 2014. Tổng sản lượng vào năm 2014 là 279,8 TWh. Các nguồn năng lượng chính là khí đốt và thuỷ điện.<ref name="Terna data" /> Ý không có năng lượng hạt nhân do bị cấm theo trưng cầu dân ý năm 1987. Tại Toscana đã xây dựng nhà máy địa nhiệt đầu tiên. Năm 2014, sản lượng địa nhiệt là 5,92 TWh. Toàn bộ các nhà máy địa nhiệt của Ý cho đến nay đều nằm tại Toscana.<ref name="Terna data" />
 
Ý không đầu tư đủ để duy trì hạ tầng cung cấp nước uống và cải thiện vệ sinh, trong khi thuế nước và vệ sinh thuộc hàng thấp nhất tại Liên minh châu Âu. Luật Galli được thông qua vào năm 1993 nhằm mục tiêu là nâng cao mức đầu tư và nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ bằng cách hợp nhất các nhà cung cấp dịch vụ, khiến chúng có hiệu quả hơn và gia tăng mức thu hồi chi phí thông qua nguồn thu từ thuế. Bất chấp các cải cách này, mức đầu tư suy giảm và vẫn còn xa mới đủ.<ref>{{Chú thích web|last1họ 1=L. Anwandter and P. Rubino|tiêu đề=Risks, uncertainties and conflicts of Interest in the Italian water sector: A review and proposals for reform|nhà xuất bản=Materiali UVAL (Public Investment Evaluation Unit of the Department for Development and Cohesion Policies (DPS) in the Ministry for Economic Development), According to ISTAT figures analysed by the Water Resources Surveillance Committee (CoViRi),|ngày=2006|pagetrang=9}}</ref><ref>{{Chú thích web|last1họ 1=Bardelli|first1tên 1=Lorenzo|tiêu đề=Pro aqua Italian policy to get prices and governance right|nhà xuất bản=Utilitatis, 29th International Congress of CIRIEC, Wien, 14 September 2012|pagetrang=16}}</ref><ref>{{Chú thích web|last1họ 1=Albasser|first1tên 1=Francesco|tiêu đề=The Italian Water industry – Beyond the Public/Private debate & back to basics, Presentation at the Conference Water Loss Europe|nhà xuất bản=in3act Energy|pagetrang=12|ngày=May 2012}}</ref>
 
=== Khoa học ===
Dòng 422:
Đến cuối năm 2013, Ý có 60.782.668 cư dân.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=National demographic balance, 2013|url=http://www.istat.it/it/files/2014/06/Bilanciodemografico_2013_def.pdf?title=Bilancio+demografico+nazionale+-+16%2Fgiu%2F2014+-+Testo+integrale.pdf|nhà xuất bản=Istat|ngày truy cập=1 October 2014}}</ref> Mật độ dân số là 202 người/km², cao hơn hầu hết các quốc gia Tây Âu. Tuy nhiên, phân bổ dân cư không đồng đều, khu vực dân cư tập trung nhất là thung lũng Po (chiếm gần một nửa dân số toàn quốc) và các vùng đô thị của Roma và Napoli, trong khi các vùng rộng lớn như dãy Alpes và Appennini, các cao nguyên Basilicata và đảo Sardegna có dân cư rất thưa thớt.
 
Dân số Ý tăng gần gấp đôi trong thế kỷ XX, song mô hình tăng trưởng cực kỳ không đồng đều do di cư nội bộ quy mô lớn từ miền nam (còn mang tính nông thôn) đến các thành phố công nghiệp tại miền bắc, hiện tượng này diễn ra do kết quả của kỳ tích kinh tế Ý thập niên 1950–1960. Tỷ suất sinh và số ca sinh cao duy trì cho đến thập niên 1970, sau đó bắt đầu giảm mạnh, dẫn đến dân số già hoá nhanh chóng. Đến cuối thập niên 2000, một phần năm người Ý trên 65 tuổi.<ref>{{Chú thích web|url=http://epp.eurostat.ec.europa.eu/cache/ITY_OFFPUB/KS-SF-08-072/EN/KS-SF-08-072-EN.PDF |tiêu đề=Ageing characterises the demographic perspectives of the European societies – Issue number 72/2008 |authortác giả 1=EUROSTAT |ngày truy cập=28 April 2009 |deadurlurl hỏng=yes |archiveurlurl lưu trữ=https://web.archive.org/web/20090102184227/http://epp.eurostat.ec.europa.eu/cache/ITY_OFFPUB/KS-SF-08-072/EN/KS-SF-08-072-EN.PDF |archivedatengày lưu trữ= 2 January 2009 |df= }}</ref> Tuy nhiên, trong những năm gần đây Ý trải qua tăng trưởng mức sinh đáng kể.<ref>{{Chú thích web|url=http://demo.istat.it/altridati/indicatori/2008/Tab_1.pdf|tiêu đề=Crude birth rates, mortality rates and marriage rates 2005–2008|authortác giả 1=ISTAT|ngày truy cập=ngày 10 tháng 5 năm 2009|ngôn ngữ=it}}</ref> Tổng tỷ suất sinh cũng tăng từ mức thấp kỷ lục 1,18 trẻ mỗi phụ nữ vào năm 1995 lên 1,41 vào năm 2008.<ref>{{Chú thích web|url=http://demo.istat.it/altridati/indicatori/2008/Tab_4.pdf |tiêu đề=Average number of children born per woman 2005–2008|authortác giả 1=ISTAT|ngày truy cập=ngày 3 tháng 5 năm 2009|ngôn ngữ=it}}</ref>
Tổng tỷ suất sinh được dự kiến đạt 1,6–1,8 vào năm 2030.<ref>{{Chú thích web|url=http://demo.istat.it/uniprev2011/index.html?lingua=ita |tiêu đề=Previsioni della popolazione, 2011–2065, dati al 1° gennaio |nhà xuất bản=Demo.istat.it |ngày= |ngày truy cập=12 March 2013}}</ref>
 
Từ cuối thế kỷ XIX cho đến thập niên 1960, Ý là một quốc gia xuất cư hàng loạt. Giai đoạn từ năm 1898 đến năm 1914 là đỉnh cao của làn sóng người Ý tha hương, với khoảng 750.000 người Ý xuất cư mỗi năm.<ref>{{Chú thích web|url=http://library.thinkquest.org/26786/en/articles/view.php3?arKey=4&paKey=7&loKey=0&evKey=&toKey=&torKey=&tolKey= |tiêu đề=Causes of the Italian mass emigration |nhà xuất bản=ThinkQuest Library |ngày=15 August 1999 |archiveurlurl lưu trữ=https://web.archive.org/web/20090701010600/http://library.thinkquest.org/26786/en/articles/view.php3?arKey=4&paKey=7&loKey=0&evKey=&toKey=&torKey=&tolKey= |archivedatengày lưu trữ=ngày 1 tháng 7 năm 2009 |ngày truy cập=11 August 2014}}</ref> Có trên 25 triệu người Ý xuất cư và đây được xem là cuộc di cư hàng loạt lớn nhất trong lịch sử đương đại.<ref>Favero, Luigi e Tassello, Graziano. ''Cent'anni di emigrazione italiana (1861–1961)'' Introduction</ref> Ngày nay, có trên 4,1 triệu công dân Ý sống tại nước ngoài,<ref name= aire>{{Chú thích web|url=http://www.interno.it/mininterno/export/sites/default/it/sezioni/servizi/legislazione/elezioni/0947_2010_02_01_DM27012010.html|tiêu đề=Statistiche del Ministero dell'Interno|nhà xuất bản=}}</ref> và có ít nhất 60 triệu người hoàn toàn hoặc có một phần nguồn gốc Ý, nhiều nhất là tại Brasil,<ref>[http://www.consultanazionaleemigrazione.it/itestero/Gli_italiani_in_Brasile.pdf Consulta Nazionale Emigrazione. Progetto ITENETs – "Gli italiani in Brasile"; pp. 11, 19] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20120212103430/http://www.consultanazionaleemigrazione.it/itestero/Gli_italiani_in_Brasile.pdf |date=12 February 2012 }}. Truy cập 10 September 2008.</ref> Argentina<ref>{{Chú thích web |url=http://www.asteriscos.tv/dossier-3.html |tiêu đề=Unos 20 millones de personas que viven en la Argentina tienen algún grado de descendencia italiana |ngày truy cập=27 June 2008 |lasthọ 1=Lee |firsttên 1=Adam |ngày=3 April 2006 |ngôn ngữ=Spanish}}</ref> và Hoa Kỳ.<ref>{{Chú thích web|authortác giả 1=American FactFinder, United States Census Bureau |url=http://factfinder.census.gov/servlet/IPTable?_bm=y&-reg=ACS_2006_EST_G00_S0201:543;ACS_2006_EST_G00_S0201PR:543;ACS_2006_EST_G00_S0201T:543;ACS_2006_EST_G00_S0201TPR:543&-qr_name=ACS_2006_EST_G00_S0201&-qr_name=ACS_2006_EST_G00_S0201PR&-qr_name=ACS_2006_EST_G00_S0201T&-qr_name=ACS_2006_EST_G00_S0201TPR&-ds_name=ACS_2006_EST_G00_&-TABLE_NAMEX=&-ci_type=A&-redoLog=true&-charIterations=047&-geo_id=01000US&-geo_id=NBSP&-format=&-_lang=en |tiêu đề=U.S Census Bureau – Selected Population Profile in the United States |nhà xuất bản=American FactFinder, United States Census Bureau |ngày truy cập=ngày 30 tháng 5 năm 2011 |deadurlurl hỏng=yes |archiveurlurl lưu trữ=https://web.archive.org/web/20110430031737/http://factfinder.census.gov/servlet/IPTable?_bm=y&-reg=ACS_2006_EST_G00_S0201%3A543%3BACS_2006_EST_G00_S0201PR%3A543%3BACS_2006_EST_G00_S0201T%3A543%3BACS_2006_EST_G00_S0201TPR%3A543&-qr_name=ACS_2006_EST_G00_S0201&-qr_name=ACS_2006_EST_G00_S0201PR&-qr_name=ACS_2006_EST_G00_S0201T&-qr_name=ACS_2006_EST_G00_S0201TPR&-ds_name=ACS_2006_EST_G00_&-TABLE_NAMEX=&-ci_type=A&-redoLog=true&-charIterations=047&-geo_id=01000US&-geo_id=NBSP&-format=&-_lang=en |archivedatengày lưu trữ=ngày 30 tháng 4 năm 2011 |df= }}</ref>
 
{{Largest cities of Italy}}
 
; Các vùng đô thị lớn<ref>{{Chú thích web|url=http://demo.istat.it/|tiêu đề=Demo-Geodemo. - Mappe, Popolazione, Statistiche Demografiche dell'ISTAT|firsttên 1=Vincenzo Patruno, Marina Venturi, Silvestro|lasthọ 1=Roberto|website=demo.istat.it}}</ref><ref>http://appsso.eurostat.ec.europa.eu/nui/show.do?dataset=urb_lpop1&lang=en</ref>
{|class="wikitable sortable" style="text-align:left;"
|- style="font-size:100%; text-align:center;"
Dòng 556:
]]
 
[[Tiếng Ý]] là ngôn ngữ chính thức của Ý.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Legge 15 Dicembre 1999, n. 482 "Norme in materia di tutela delle minoranze linguistiche storiche" pubblicata nella Gazzetta Ufficiale n. 297 del 20 dicembre 1999|url=http://www.camera.it/parlam/leggi/99482l.htm|nhà xuất bản=Italian Parliament|ngày truy cập=2 December 2014}}</ref> Theo ước tính có khoảng 64 triệu người nói tiếng Ý bản ngữ<ref>[https://www.ethnologue.com/language/ita Italian language] Ethnologue.com</ref><ref name="europa2006">{{Chú thích web|url=http://ec.europa.eu/public_opinion/archives/ebs/ebs_243_sum_en.pdf|tiêu đề=Eurobarometer – Europeans and their languages|formatđịnh dạng=485&nbsp;KB|ngày= February 2006}}</ref><ref>Nationalencyklopedin "Världens 100 största språk 2007" The World's 100 Largest Languages in 2007</ref> và tổng số người nói tiếng Ý là khoảng 85 triệu, bao gồm những người sử dụng nó như ngôn ngữ thứ hai.<ref name="Italian language">[http://www2.le.ac.uk/departments/modern-languages/lal/languages%20at%20lal/italian Italian language] University of Leicester</ref> Ý có nhiều phương ngữ/ngôn ngữ khu vực;<ref>{{Chú thích web|url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/297241/Italian-language |tiêu đề=Italian language |work=Encyclopædia Britannica |ngày=3 November 2008 |ngày truy cập=ngày 19 tháng 11 năm 2009}}</ref>, tuy nhiên việc thiết lập một hệ thống giáo dục quốc gia đã dẫn đến suy giảm tính đa dạng về các ngôn ngữ được nói tại Ý trong thế kỷ XX. Sự tiêu chuẩn hoá được mở rộng hơn vào thập niên 1950 và 1960 do tăng trưởng kinh tế và sự nổi lên của truyền thông đại chúng và truyền hình (đài quốc gia [[Radiotelevisione Italiana|RAI]] giúp thiết lập tiếng Ý tiêu chuẩn).
 
12 ngôn ngữ thiểu số lịch sử được công nhận theo pháp lý: [[tiếng Albania|Albania]], [[Tiếng Catalunya|Catalan]], [[tiếng Đức|Đức]], [[tiếng Hy Lạp|Hy Lạp]], [[tiếng Slovenia|Slovenia]], [[tiếng Croatia|Croatia]], [[tiếng Pháp|Pháp]], [[Tiếng Franco-Provençal|Franco-Provençal]], [[Tiếng Friuli|Friuli]], [[tiếng Ladin|Ladin]], [[Tiếng Occitan|Occitan]] và [[Tiếng Sardegna|Sardegna]] (đạo luật số 482 ngày 15 tháng 12 năm 1999).<ref name="parl">{{citation |url=http://www.parlamento.it/parlam/leggi/99482l.htm |title=Norme in materia di tutela delle minoranze linguistiche storiche |year= |publisher=Italian parliament |accessdate=}}</ref> Tiếng Pháp có vị thế đồng chính thức tại [[Thung lũng Aosta]] dù trên thực tế [[tiếng Franco-Provencal]] được nói phổ biến hơn tại đây.<ref>[L.cost. 26 febbraio 1948, n. 4, Statuto speciale per la Valle d'Aosta; L.cost. 26 febbraio 1948, n. 5, Statuto speciale per il Trentino-Alto Adige; L. cost. 31 gennaio 1963, n. 1, Statuto speciale della Regione Friuli Venezia Giulia]</ref> Tiếng Đức có vị thế đồng chính thức tại [[Nam Tirol]], còn [[tiếng Ladin]] cũng có địa vị như vậy tại một số nơi của Nam Tirol và tỉnh [[Trentino]] láng giềng. [[Tiếng Slovenia]] được công nhận chính thức tại các tỉnh [[Trieste (tỉnh)|Trieste]], [[Gorizia (tỉnh)|Gorizia]] và [[Udine (tỉnh)|Udine]].
Dòng 587:
Công giáo La Mã là tôn giáo lớn nhất tại Ý, song không còn là quốc giáo kể từ năm 1985.<ref>{{chú thích báo|title=Catholicism No Longer Italy`s State Religion|url=http://articles.sun-sentinel.com/1985-06-04/news/8501220260_1_italian-state-new-agreement-church|accessdate=7 September 2013|newspaper=Sun Sentinel|date=4 June 1985}}</ref> Năm 2010, tỷ lệ người Ý tự xác định bản thân là tín đồ Công giáo La Mã đạt 81,2%.<ref name="pewresearch">{{Chú thích web|tiêu đề=The Global Catholic Population|url=http://www.pewforum.org/2013/02/13/the-global-catholic-population/|website=pewresearch.org|nhà xuất bản=Pew Research Center|ngày truy cập=ngày 24 tháng 8 năm 2014}}</ref>
 
[[Tòa Thánh]] có thẩm quyền đối với [[Giáo phận Rôma|giáo phận Roma]], gồm có chính phủ trung ương và toàn thể [[Giáo hội Công giáo Rôma|Giáo hội Công giáo La Mã]], trong đó có nhiều [[Giáo triều Rôma|cơ quan]] cần thiết cho quản lý. Về phương diện ngoại giao, Toà Thánh được công nhận theo pháp luật quốc tế là một thực thể có chủ quyền, do [[Giáo hoàng]] lãnh đạo và ông cũng là giám mục Roma.<ref>Text taken directly from {{Chú thích web|url=http://www.fco.gov.uk/en/travel-and-living-abroad/travel-advice-by-country/country-profile/europe/holy-see/ |tiêu đề=Archived copy |ngày truy cập = ngày 5 tháng 2 năm 2016 |deadurlurl hỏng=yes |archiveurlurl lưu trữ=https://web.archive.org/web/20101231084624/http://www.fco.gov.uk/en/travel-and-living-abroad/travel-advice-by-country/country-profile/europe/holy-see/ |archivedatengày lưu trữ=31 December 2010 |df= }} (viewed on 14 December 2011), on the website of the British Foreign & Commonwealth Office.</ref><ref>The Holy See's sovereignty has been recognized explicitly in many international agreements and is particularly emphasized in article 2 of the Lateran Treaty of 11 February 1929, in which "Italy recognizes the sovereignty of the Holy See in international matters as an inherent attribute in conformity with its traditions and the requirements of its mission to the world" ([http://www.aloha.net/~mikesch/treaty.htm Lateran Treaty, English translation]).</ref> Dù thường được gọi là "Vatican", song Toà Thánh không phải là thực thể tương tự với nhà nước [[Thành Vatican]] vốn chỉ tồn tại từ 1929.
 
[[Tập tin:20110724 Milan Cathedral 5260.jpg|thumb|left|[[Nhà thờ chính tòa Milano]] là nhà thờ lớn nhất tại Ý và lớn thứ năm thế giới]]
Các tín ngưỡng Cơ Đốc giáo nhỏ tại Ý gồm có [[Chính thống giáo Đông phương]] và các cộng đồng [[Tin Lành]] khác. Năm 2011, ước tính có 1,5 triệu tín đồ Chính thống giáo Đông phương tại Ý, chiếm 2,5% dân số;<ref>{{chú thích sách|last1=Leustean|first1=Lucian N.|title=Eastern Christianity and Politics in the Twenty-First Century|date=2014|publisher=Routledge|isbn=978-0-415-68490-3|page=723}}</ref> 0,5 triệu tín đồ [[Phong trào Ngũ Tuần|Ngũ Tuần]] và [[Phong trào Tin Lành|Phúc Âm]], 235.685 tín đồ [[Nhân Chứng Giê-hô-va|Nhân chứng Jehovah]],<ref>{{Chú thích web|url=http://www.cesnur.org/religioni_italia/t/testimoni_geova_02.htm |tiêu đề=Le religioni in Italia: I Testimoni di Geova (Religions in Italy: The Jehovah's Witnesses)|nhà xuất bản=Center for Studies on New Religions |ngày truy cập=ngày 30 tháng 5 năm 2011|ngôn ngữ=Italian}}</ref> 30.000 tín đồ Hội Thánh Vaudès,<ref>{{Chú thích web|url=http://www.chiesavaldese.org/pages/storia/dove_viviamo.php |archive-url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20060211233818/http://www.chiesavaldese.org/pages/storia/dove_viviamo.php |dead-url=yes |archive-datengày lưu trữ=11 February 2006 |tiêu đề=Chiesa Evangelica Valdese – Unione delle chiese Metodiste e Valdesi (Waldensian Evangelical Church – Union of Waldensian and Methodist churches) |ngôn ngữ=Italian |nhà xuất bản=Chiesa Evangelica Valdese – Unione delle chiese Metodiste e Valdesi (Waldensian Evangelical Church – Union of Waldensian and Methodist churches |ngày truy cập=ngày 30 tháng 5 năm 2011 }}</ref> 25.000 tín đồ [[Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm|Cơ Đốc Phục Lâm]], 22.000 tín đồ [[Giáo hội các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giê Su Ky Tô|Thánh hữu Ngày sau của Chúa]], 15.000 tín đồ [[Báp-tít]], 7,000 tín đồ [[Giáo hội Luther|Luther]], 4.000 tín đồ [[Phong trào Giám Lý|Giám Lý]] (liên kết với Giáo hội Vaudès).<ref>{{Chú thích web|url=http://www.oikoumene.org/en/member-churches/regions/europe/italy/evangelical-methodist-church-in-italy.html |tiêu đề=World Council of Churches – Evangelical Methodist Church in Italy |nhà xuất bản=World Council of Churches |ngày truy cập=ngày 30 tháng 10 năm 2010 |deadurlurl hỏng=yes |archiveurlurl lưu trữ=https://web.archive.org/web/20080709033652/http://www.oikoumene.org/en/member-churches/regions/europe/italy/evangelical-methodist-church-in-italy.html |archivedatengày lưu trữ=9 July 2008 }}</ref>
 
Một trong các tín ngưỡng tôn giáo thiểu số được có cơ sở lâu nhất tại Ý là [[Do Thái giáo]], người Do Thái hiện diện tại La Mã cổ đại từ trước khi [[Giê-su|Jesus]] sinh ra. Trong nhiều thế kỷ, Ý hoan nghênh những người Do Thái bị trục xuất từ các quốc gia khác, đặc biệt là Tây Ban Nha. Tuy nhiên, do hậu quả của [[Holocaust]], khoảng 20% người Do Thái Ý thiệt mạng.<ref name=isbn0553343025>{{chú thích sách|author=Dawidowicz, Lucy S.|title=The war against the Jews, 1933–1945|publisher=Bantam Books|location=New York|year=1986|isbn=0-553-34302-5}}p. 403</ref> Sự kiện này cùng với di cư diễn ra trước và sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khiến cho chỉ còn lại một cộng đồng Do Thái nhỏ gồm 28.400 người tại Ý.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=THE JEWISH COMMUNITY OF ITALY Unione delle Comunita Ebraiche Italiane|url=http://www.eurojewcong.org/communities/italy.html|nhà xuất bản=The European Jewish Congress|ngày truy cập=25 August 2014}}</ref>
 
Đi cùng với nhập cư gia tăng trong các thập niên gần đây là gia tăng các tín ngưỡng phi Cơ Đốc. Năm 2010, có 1,6 triệu người Hồi giáo tại Ý, chiếm 2,6% dân số.<ref name="pewresearch"/> Ngoài ra, còn có trên 200.000 tín đồ các tín ngưỡng có nguồn gốc từ [[tiểu lục địa Ấn Độ]], trong đó có 70.000 tín đồ [[Sikh giáo]] với 22 [[gurdwara]] khắp nước Ý,<ref>{{Chú thích web|url=http://www.nriinternet.com/EUROPE/ITALY/2004/111604Gurdwara.htm |tiêu đề=NRI Sikhs in Italy |nhà xuất bản=Nriinternet.com |ngày=15 November 2004 |ngày truy cập=ngày 30 tháng 10 năm 2010}}</ref> 70.000 tín đồ [[Ấn Độ giáo]], và 50.000 tín đồ [[Phật giáo]].<ref>{{Chú thích web|url=http://www.buddhismo.it/ente.htm |tiêu đề=Unione Buddhista Italiana – UBI: L'Ente |nhà xuất bản=Buddhismo.it |ngày=18 August 2009 |ngày truy cập=ngày 30 tháng 10 năm 2010 |deadurlurl hỏng=yes |archiveurlurl lưu trữ=https://web.archive.org/web/20070404034319/http://www.buddhismo.it/ente.htm |archivedatengày lưu trữ= 4 April 2007 |df= }}</ref> Theo ước tính, có 4.900 tín đồ [[Bahá'í giáo|Bahá'í]] tại Ý vào năm 2005.<ref name="WCE-05">{{Chú thích web| tiêu đề=Most Baha'i Nations (2005)|work=QuickLists > Compare Nations > Religions >|nhà xuất bản=The Association of Religion Data Archives|yearnăm=2005| url =http://www.thearda.com/QuickLists/QuickList_40c.asp|ngày truy cập =30 January 2010}}</ref>
 
Nhằm bảo vệ tự do tôn giáo, nhà nước Ý phân chia phần thuế thu nhập cho các cộng đồng tôn giáo được công nhận chính thức, theo một chế độ gọi là tám phần nghìn (''Otto per mille''). Các khoản quyên góp được cho phép gửi đến các cộng đồng Cơ Đốc giáo, Do Thái giáo, Phật giáo và Ấn Độ giáo; tuy nhiên Hồi giáo bị loại trừ vì không có cộng đồng Hồi giáo nào ký giáo ước với nhà nước Ý.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.adnkronos.com/AKI/English/Religion/?id=3.1.880028077 |tiêu đề=Italy: Islam denied income tax revenue – Adnkronos Religion |nhà xuất bản=Adnkronos.com |ngày=7 April 2003 |ngày truy cập=2 June 2013}}</ref> Người đóng thuế nếu không muốn tiền của mình tài trợ cho một tôn giáo thì sẽ góp phần của họ cho hệ thống phúc lợi nhà nước.<ref>[http://documenti.camera.it/Leg16/dossier/Testi/BI0350.htm#_Toc278992388 Camera dei deputati Dossier BI0350]. Documenti.camera.it (10 March 1998). Truy cập 12 July 2013.</ref>
Dòng 600:
=== Giáo dục ===
[[Tập tin:Archiginnasio-bologna02.png|thumb|[[Đại học Bologna]] là viện hàn lâm lâu năm nhất thế giới, thành lập vào năm 1088]]
Giáo dục tại Ý được miễn phí và là điều bắt buộc đối với trẻ em từ 6 đến 16 tuổi,<ref>{{Chú thích web |url=http://www.camera.it/parlam/leggi/06296l.htm |tiêu đề=Law 27 December 2007, n.296|nhà xuất bản=Italian Parliament|ngày truy cập=ngày 30 tháng 9 năm 2012}}</ref> và gồm có năm cấp: nhà trẻ (''scuola dell'infanzia,'' trước gọi là ''asilo''), trường tiểu học (''scuola primaria,'' trước gọi là ''scuola elementare''), trường sơ trung học (''scuola secondaria di primo grado,'' trước gọi là ''scuola media''), trường cao trung học (''scuola secondaria di secondo grado,'' trước gọi là ''scuola superiore'') và đại học (''università'').<ref>{{Chú thích web|url=http://hdr.undp.org/en/media/HDR_20072008_EN_Complete.pdf |tiêu đề=&#124; Human Development Reports |nhà xuất bản=Hdr.undp.org |ngày= |ngày truy cập=18 January 2014 |deadurlurl hỏng=yes |archiveurlurl lưu trữ=https://web.archive.org/web/20110429033726/http://hdr.undp.org/en/media/HDR_20072008_EN_Complete.pdf |archivedatengày lưu trữ=ngày 29 tháng 4 năm 2011 |df= }}</ref>
 
Giáo dục tiểu học kéo dài trong tám năm, học sinh tiếp nhận giáo dục cơ bản về tiếng Ý, tiếng Anh, toán học, khoa học tự nhiên, lịch sử, địa lý, nghiên cứu xã hội, thể dục, nghệ thuật thị giác và âm nhạc. Giáo dục trung học kéo dài trong 5 năm, gồm ba loại hình trường học theo truyền thống có các mức hàn lâm khác nhau: ''liceo'' chuẩn bị cho học sinh học tập tại bậc đại học với các chương trình giảng dạy cổ điển hoặc khoa học, trong khi ''istituto tecnico'' và ''Istituto professionale'' chuẩn bị cho học sinh giáo dục nghề nghiệp. Năm 2012, giáo dục trung học Ý được đánh giá thấp hơn một chút so với bình quân của [[OECD]], có cải tiến mạnh mẽ và đều đặn về kết quả khoa học và toán học kể từ năm 2003;<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=PISA 2012 Results|url=http://www.oecd.org/pisa/keyfindings/PISA-2012-results-italy.pdf|nhà xuất bản=OECD|ngày truy cập=16 November 2015}}</ref> tuy nhiên có khoảng cách rộng giữa hai miền, trường học tại miền bắc có thành tích tốt hơn đáng kể trung bình toàn quốc (nằm vào hàng tốt nhất thế giới trong một số môn), còn các trường miền nam có kết quả kém hơn nhiều.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=The literacy divide: territorial differences in the Italian education system|url=http://new.sis-statistica.org/wp-content/uploads/2013/10/CO09-The-literacy-divide-territorial-differences-in-the-Italian.pdf|nhà xuất bản=Parthenope University of Naples|ngày truy cập=16 November 2015}}</ref>
Dòng 608:
=== Y tế ===
[[Tập tin:Oil-1383546 1920.jpg|thumb|right|[[Dầu ô liu]] và rau là trọng tâm trong bữa ăn Địa Trung Hải.]]
Nhà nước Ý điều hành một hệ thống y tế công cộng phổ quát kể từ năm 1978.<ref name="dev.prenhall_a">{{Chú thích web|url=http://dev.prenhall.com/divisions/hss/worldreference/IT/health.html |tiêu đề=Italy – Health |nhà xuất bản=Dev.prenhall.com |ngày truy cập=ngày 2 tháng 8 năm 2010 |deadurlurl hỏng=yes |archiveurlurl lưu trữ=https://web.archive.org/web/20090701064229/http://dev.prenhall.com/divisions/hss/worldreference/IT/health.html |archivedatengày lưu trữ=ngày 1 tháng 7 năm 2009 }}</ref> Tuy nhiên, y tế được cung cấp cho toàn thể công dân và cư dân theo một hệ thống công-tư hỗn hợp. Khu vực công là ''Servizio Sanitario Nazionale'', được tổ chức dưới quyền Bộ Y tế và được quản lý trên cơ sở phân quyền cấp vùng. Chi tiêu y tế tại Ý chiếm 9,2% GDP toàn quốc vào năm 2012, rất sát bình quân của [[OECD]] là 9,3%.<ref name="OECD">{{Chú thích web|url=http://www.oecd.org/els/health-systems/Briefing-Note-ITALY-2014.pdf |tiêu đề=OECD Health Statistics 2014 How Does Italy Compare? |nhà xuất bản=OECD |yearnăm=2014 }}</ref> Vào năm 2000, Ý được xếp hạng có hệ thống y tế tốt thứ hai thế giới,<ref name="dev.prenhall_a"/><ref name="photius.com">{{Chú thích web|url=http://www.photius.com/rankings/healthranks.html |tiêu đề=The World Health Organization's ranking of the world's health systems |nhà xuất bản=ΦΩΤΗΣ ΚΟΥΤΣΟΥΚΗΣ (Photius Coutsoukis) |ngày truy cập=27 October 2009}}</ref> và thành tích y tế tốt thứ hai thế giới.
 
Tuổi thọ dự tính của người Ý là 80 năm đối với nam giới và 85 năm đối với nữ giới theo số liệu năm 2016, xếp [[Bảng xếp hạng ước lượng tuổi thọ khi sinh theo quốc gia|hạng sáu thế giới]].<ref>{{Chú thích web |tiêu đề=World Health Statistics 2016: Monitoring health for the SDGs Annex B: tables of health statistics by country, WHO region and globally |nhà xuất bản=World Health Organization |url=http://www.who.int/gho/publications/world_health_statistics/2016/Annex_B/en/ |ngày=2016 |ngày truy cập=27 June 2016}}</ref> So sánh với các quốc gia phương Tây khác, Ý có mức béo phì người lớn tương đối thấp (dưới 10%<ref name=IOTF2008>{{Chú thích web |url=http://www.iotf.org/database/documents/GlobalPrevalenceofAdultObesity16thDecember08.pdf |archiveurlurl lưu trữ=https://www.webcitation.org/5lwMsu50m?url=http://www.iotf.org/database/documents/GlobalPrevalenceofAdultObesity16thDecember08.pdf |archivedatengày lưu trữ=11 December 2009 |tiêu đề=Global Prevalence of Adult Obesity |formatđịnh dạng=PDF |nhà xuất bản=International Obesity Taskforce |ngày truy cập=29 January 2008}}</ref>), có lẽ là nhờ lợi ích sức khoẻ từ chế độ ăn Địa Trung Hải. Tỷ lệ người hút thuốc lá hàng ngày là 22% vào năm 2012, giảm từ 24,4% vào năm 2000 song vẫn hơn một chút bình quân OECD.<ref name="OECD"/> Hút thuốc tại các nơi công cộng như quán bar, nhà hàng, câu lạc bộ đêm và văn phòng bị hạn chế trong các phòng thông gió đặc biệt kể từ năm 2005.<ref>{{chú thích báo|title=Smoking Ban Begins in Italy {{!}} Europe {{!}} DW.COM {{!}} 10.01.2005|url=http://www.dw.com/en/smoking-ban-begins-in-italy/a-1453590|accessdate=1 August 2010|work=[[Deutsche Welle]]}}</ref> Năm 2013, [[UNESCO]] đưa bữa ăn Địa Trung Hải vào danh sách [[Danh sách di sản văn hóa phi vật thể theo UNESCO|Danh sách di sản văn hóa phi vật thể]] của Ý (bên khởi xướng) cùng một số quốc gia khác nằm ven biển Địa Trung Hải.<ref>{{Chú thích web| url=http://www.unesco.org/culture/ich/index.php?lg=en&pg=00473 |ngày truy cập=3 April 2014 |tiêu đề= UNESCO Culture Sector, Eighth Session of the Intergovernmental Committee (8.COM) – from 2 to 7 December 2013}}</ref><ref>{{Chú thích web| url=http://www.unesco.org/culture/ich/index.php?lg=en&pg=00011&RL=00884 |ngày truy cập=3 April 2014 |tiêu đề= UNESCO – Culture – Intangible Heritage – Lists & Register – Inscribed Elements – Mediterranean Diet}}</ref>
 
==Văn hoá==
Dòng 633:
[[Tập tin:Leonardo da Vinci (1452-1519) - The Last Supper (1495-1498).jpg|thumb|''[[Bữa ăn tối cuối cùng (Leonardo da Vinci)|Bữa ăn tối cuối cùng]]'' (1494–1499), [[Leonardo da Vinci]], Nhà thờ Đức Mẹ Grazie, Milano]]
 
Lịch sử nghệ thuật thị giác Ý là bộ phận của lịch sử hội hoạ phương Tây. Mỹ thuật La Mã chịu ảnh hưởng từ Hy lạp và phần nào có thể cho là một hậu duệ của hội hoạ Hy Lạp cổ đại. Tuy nhiên, hội hoạ La Mã có các đặc trưng độc đáo quan trọng. Các bức hoạ La Mã duy nhất còn lại là các bức tranh tường, nhiều tác phẩm là trong các biệt thự tại vùng [[Campania]] thuộc miền nam. Các bức tranh này có thể nhóm thành bốn "phong cách" hoặc giai đoạn chính<ref>{{Chú thích web |url=http://www.art-and-archaeology.com/roman/painting.html |tiêu đề=Roman Painting |nhà xuất bản=art-and-archaeology.com}}</ref> và có thể bao gồm các mẫu đầu tiên về [[trompe-l'œil]] (đánh lừa thị giác), giả phối cảnh, và cảnh quan thuần tuý.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.accd.edu/sac/vat/arthistory/arts1303/Rome4.htm |tiêu đề=Roman Wall Painting |nhà xuất bản=accd.edu |deadurlurl hỏng=yes |archiveurlurl lưu trữ=https://web.archive.org/web/20070319123717/http://www.accd.edu/sac/vat/arthistory/arts1303/Rome4.htm |archivedatengày lưu trữ=19 March 2007 |df= }}</ref>
 
Tranh bảng trở nên phổ biến hơn trong giai đoạn [[mỹ thuật Romanesque|Romanesque]], chịu ảnh hưởng mạnh của hình tượng Byzantine. Vào khoảng giữa thế kỷ XIII, mỹ thuật Trung cổ và [[Nghệ thuật Gothic|hội hoạ Gothic]] trở nên hiện thực hơn, khi bắt đầu quan tâm đến miêu tả thể tích và phối cảnh tại Ý với [[Cimabue]] và sau đó là học trò của ông, [[Giotto]]. Từ thời Giotto trở đi, đối với sáng tác, các hoạ sĩ giỏi nhất cũng trở nên tự do và sáng tạo hơn nhiều. Họ được nhìn nhận là hai đại sư phụ Trung cổ về hội hoạ trong văn hoá phương Tây.
Dòng 670:
 
===Âm nhạc===
[[Tập tin:GiacomoPuccini.jpg|thumb|upright|[[Giacomo Puccini]] là một nhà soạn nhạc người Ý với các vở opera như ''[[La Bohème (Puccini)|La bohème]]'', ''[[Tosca]]'', ''[[Madama Butterfly]]'' và ''[[Turandot]]'' nằm vào hàng được trình diễn thường xuyên nhất trên toàn cầu trong vốn tiết mục tiêu chuẩn<ref>{{Chú thích web| url=http://www.operaamerica.org/pressroom/quickfacts2006.html | tiêu đề=Quick Opera Facts 2007 | nhà xuất bản=OPERA America | yearnăm=2007 | ngày truy cập=23 April 2007 |archiveurlurl lưu trữ = https://web.archive.org/web/20061001054025/http://www.operaamerica.org/pressroom/quickfacts2006.html |archivedatengày lưu trữ = 1 October 2006}}</ref><ref>{{Chú thích web| url=http://opera.stanford.edu/misc/Dornic_survey.html | tiêu đề=An Operatic Survey | nhà xuất bản=Opera Glass | authortác giả 1=Alain P. Dornic | yearnăm=1995 | ngày truy cập=23 April 2007}}</ref>]]
 
Từ dân gian cho đến cổ điển, âm nhạc luôn giữ một vai trò quan trọng trong văn hoá Ý. Các nhạc cụ gắn với âm nhạc cổ điển như piano và violon được phát minh tại Ý, và nhiều thể loại âm nhạc cổ điển đang thịnh hành như [[giao hưởng]], concerto và [[sonata]] có thể truy nguồn gốc đến các phát kiến của âm nhạc Ý thế kỷ XVI và XVII.
Dòng 687:
 
=== Điện ảnh ===
[[Tập tin:66ème Festival de Venise (Mostra) Palais du Cinema.jpg|thumb|left|upright= 0.8|[[Liên hoan phim Venice|Liên hoan phim Venezia]] là liên hoan phim lâu năm nhất trên thế giới, và là một trong ba liên hoan phim lớn cùng với [[Liên hoan phim Cannes|Cannes]] và [[Liên hoan phim quốc tế Berlin|Berlin]]<ref>{{Chú thích web|url=http://www.hollywoodreporter.com/news/venice-film-festival-unveils-lineup-720770|tiêu đề=Venice: David Gordon Green's 'Manglehorn,' Abel Ferrara's 'Pasolini' in Competition Lineup|work=[[The Hollywood Reporter]]|lasthọ 1=Anderson|firsttên 1=Ariston}}</ref><ref>{{chú thích báo|url=http://time.com/3291348/addio-lido-last-postcards-from-the-venice-film-festival/|title=Addio, Lido: Last Postcards from the Venice Film Festival|work=[[Time (magazine)|TIME]]}}</ref>]]
Lịch sử điện ảnh Ý bắt đầu một vài tháng sau khi [[Auguste và Louis Lumière|anh em nhà Lumière]] bắt đầu các cuộc triển lãm hình ảnh động. Bộ phim đầu tiên của Ý kéo dài trong vài giây, thể hiện [[Giáo hoàng Lêô XIII|Giáo hoàng Leo XIII]] ban phúc cho máy quay. Ngành điện ảnh Ý ra đời trong khoảng giữa năm 1903 và 1908 với ba công ty: Società Italiana Cines, Ambrosio Film và Itala Film. Các công ty khác nhanh chóng tiếp bước tại Milano và tại Napoli. Trong một thời gian ngắn, các công ty đầu tiên này đạt được chất lượng sản phẩm khá, và các bộ phim nhanh chóng được bán ra bên ngoài nước Ý. Điện ảnh sau đó được [[Benito Mussolini]] sử dụng, ông cho lập xưởng phim [[Cinecittà]] trứ danh tại Roma để sản xuất phim tuyên truyền phát xít cho đến Chiến tranh thế giới thứ hai.<ref>{{Chú thích web|url=http://ccat.sas.upenn.edu/italians/resources/Amiciprize/1996/mussolini.html |tiêu đề=The Cinema Under Mussolini |nhà xuất bản=Ccat.sas.upenn.edu |ngày truy cập=ngày 30 tháng 10 năm 2010}}</ref>
 
Dòng 712:
=== Thời trang ===
[[Tập tin:Prada milano.JPG|thumb|Cửa hàng [[Prada]] tại Milano]]
Thời trang Ý có truyền thống lâu dài, và được nhìn nhận thuộc vào hàng quan trọng nhất thế giới. Milano, Firenze và Roma là các thủ phủ thời trang lớn của Ý. Theo xếp hạng năm 2013 của Global Language Monitor, Roma xếp thứ sáu toàn cầu còn Milano xếp thứ 12.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.languagemonitor.com/fashion/sorry-kate-new-york-edges-paris-and-london-in-top-global-fashion-capital-10th-annual-survey/|tiêu đề=New York Takes Top Global Fashion Capital Title from London, edging past Paris|nhà xuất bản=Languagemonitor.com|ngày=|ngày truy cập=25 February 2014|deadurlurl hỏng=yes|archiveurlurl lưu trữ=https://web.archive.org/web/20140222011026/http://www.languagemonitor.com/fashion/sorry-kate-new-york-edges-paris-and-london-in-top-global-fashion-capital-10th-annual-survey/|archivedatengày lưu trữ=22 February 2014|df=dmy-all}}</ref> Một số nhãn hiệu thời trang lớn của Ý là [[Gucci]], [[Armani]], [[Prada]], [[Versace]], [[Dolce & Gabbana]], cùng các nhãn hiệu khác chúng được đánh giá là nằm trong số các hãng thời trang tinh tế nhất trên thế giới. Tạp chí thời trang [[Vogue Italia]] được cho là một trong các tạp chí thời trang có danh tiếng nhất trên thế giới.<ref>{{cite journal | url = https://books.google.com/?id=pkeaOOxb_isC&pg=PA16#v=onepage&q=&f=false | title = Your Modeling Career: You Don't Have to Be a Superstar to Succeed | isbn = 978-1-58115-045-2 | first=Debbie | last = Press | year = 2000}}</ref>
 
Ý cũng xuất sắc trong lĩnh vực thiết kế, đáng chú ý là thiết kế nội thất, thiết kế kiến trúc, thiết kế công nghiệp và thiết kế đô thị. Quốc gia này sản sinh một số nhà thiết kế nội thất nổi tiếng như [[Gio Ponti]] và [[Ettore Sottsass]], và các cụm từ tiếng Ý như ''"Bel Disegno"'' và ''"Linea Italiana"'' đã gia nhập từ vựng của ngành thiết kế nội thất.<ref>Miller (2005) p. 486</ref> Máy giặt và tủ lạnh của Zanussi là các ví dụ về hàng hoá trắng và nội thất cổ điển của Ý,<ref name="Insight Guides 2004 p.220">Insight Guides (2004) p.220</ref> hay là sofa "New Tone" của Atrium,<ref name="Insight Guides 2004 p.220"/> và tủ sách kiểu hậu hiện đại của Ettore Sottsass, lấy cảm hứng từ bài hát "Stuck Inside of Mobile with the Memphis Blues Again" của [[Bob Dylan]].<ref name="Insight Guides 2004 p.220"/> Ngày nay, Milano và Torino là các thành phố đứng đầu toàn quốc về thiết kế kiến trúc và thiết kế công nghiệp. Milano có hội chợ thiết kế lớn nhất châu Âu mang tên là [[Fiera Milano]].<ref name="wiley.com">{{Chú thích web|url=http://www.wiley.com/WileyCDA/WileyTitle/productCd-0470026839.html |tiêu đề=Design City Milan |nhà xuất bản=Wiley |ngày truy cập=3 January 2010}}</ref> Milano cũng có các sự kiện và địa điểm thiết kế và liên quan đến kiến trúc với quy mô lớn, như "''Fuori Salone''" và Salone del Mobile, và là nơi sinh sống của các nhà thiết kế như Bruno Munari, Lucio Fontana, Enrico Castellani và Piero Manzoni.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.frieze.com/issue/article/milan_turin |tiêu đề=Frieze Magazine – Archive – Milan and Turin |nhà xuất bản=Frieze |ngày truy cập=3 January 2010 |deadurlurl hỏng=yes |archiveurlurl lưu trữ=https://web.archive.org/web/20100110123141/http://www.frieze.com/issue/article/milan_turin |archivedatengày lưu trữ=10 January 2010 |df= }}</ref>
 
=== Ẩm thực===
Dòng 720:
[[Tập tin:Italian food.JPG|thumb|Một số loại đồ ăn của Ý: [[pizza]] ([[Pizza Margherita|Margherita]]), [[pasta]] ([[Carbonara]]), [[espresso]] và [[gelato]]]]
 
Ẩm thực Ý phát triển qua nhiều thế kỷ biến động về xã hội và chính trị, có nguồn gốc từ thế kỷ IV TCN. Bản thân ẩm thực Ý chịu ảnh hưởng mạnh từ ẩm thực [[Văn minh Etrusca|Etrusca]], Hy Lạp cổ đại, La Mã cổ đại, Byzantine và [[Ẩm thực Do Thái|Do Thái]].<ref>{{Chú thích web |url=http://www.inmamaskitchen.com/ITALIAN_COOKING/rome_Lazio/Rome_LAZIO.html |tiêu đề=Italian Cooking: History of Food and Cooking in Rome and Lazio Region, Papal Influence, Jewish Influence, The Essence of Roman Italian Cooking |nhà xuất bản=Inmamaskitchen.com |ngày= |ngày truy cập=ngày 24 tháng 4 năm 2010 |deadurlurl hỏng=yes |archiveurlurl lưu trữ=https://web.archive.org/web/20100410100532/http://www.inmamaskitchen.com/ITALIAN_COOKING/rome_Lazio/Rome_LAZIO.html |archivedatengày lưu trữ=10 April 2010 |df=dmy-all }}</ref> Các biến đổi đáng kể diễn ra cùng với sự kiện khám phá [[Tân thế giới]], khi có nhiều mặt hàng được truyền đến Ý như khoai tây, cà chua, [[ớt chuông]] và ngô, ngày nay chúng là trung tâm của ẩm thực Ý song từ thế kỷ XVIII về trước vẫn chưa đủ số lượng.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.epicurean.com/articles/making-of-italian-food.html |tiêu đề=The Making of Italian Food...From the Beginning |nhà xuất bản=Epicurean.com |ngày= |ngày truy cập=ngày 24 tháng 4 năm 2010}}</ref><ref>Del Conte, 11–21.</ref> Ẩm thực Ý được chú ý do có tính đa dạng vùng miền,<ref>{{Chú thích web|authortác giả 1=Related Articles |url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/718430/Italian-cuisine |tiêu đề=Italian cuisine – Britannica Online Encyclopedia |nhà xuất bản=Britannica.com |ngày=2 January 2009 |ngày truy cập=ngày 24 tháng 4 năm 2010}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.indigoguide.com/italy/food.htm |tiêu đề=Italian Food – Italy's Regional Dishes & Cuisine |nhà xuất bản=Indigoguide.com |ngày= |ngày truy cập=ngày 24 tháng 4 năm 2010}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.rusticocooking.com/regions.htm |tiêu đề=Regional Italian Cuisine |nhà xuất bản=Rusticocooking.com |ngày= |ngày truy cập=ngày 24 tháng 4 năm 2010}}</ref> nhiều khác biệt về vị, và được cho là một trong các nền ẩm thực phổ biến nhất thế giới,<ref>{{Chú thích web|url=http://travel.cnn.com/explorations/eat/worlds-best-food-cultures-453528 |tiêu đề=Which country has the best food? |nhà xuất bản=CNN |ngày=6 January 2013 |ngày truy cập=14 October 2013}}</ref> có ảnh hưởng mạnh ở nước ngoài.<ref>{{Chú thích web|lasthọ 1=Freeman |firsttên 1=Nancy |url=http://www.sallybernstein.com/food/cuisines/us/ |tiêu đề=American Food, Cuisine |nhà xuất bản=Sallybernstein.com |ngày=2 March 2007 |ngày truy cập=ngày 24 tháng 4 năm 2010}}</ref>
 
Các dạng đồ ăn Địa Trung Hải là cơ sở của ẩm thực Ý, phong phú về mì ống, cá, rau quả và có đặc trưng là cực kỳ đơn giản và đa dạng, nhiều món ăn chỉ có bốn đến tám nguyên liệu.<ref>The Silver Spoon {{ISBN|88-7212-223-6}}, 1997 ed.</ref> Quá trình nấu nướng của người Ý dựa chủ yếu vào chất lượng của nguyên liệu thay vì chuẩn bị công phu.<ref>Mario Batali Simple Italian Food: Recipes from My Two Villages (1998), {{ISBN|0-609-60300-0}}</ref> Các món ăn và công thức chế biến thường bắt nguồn từ truyền thống địa phương và gia đình thay vì được các đầu bếp tạo ra, do đó nhiều phương pháp thích hợp cho nấu nướng tại nhà, đây là một trong các lý do chính đằng sau việc ẩm thực Ý ngày càng phổ biến trên toàn cầu, từ châu Mỹ<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Most Americans Have Dined Outin the Past Month and, Among Type of Cuisine, American Food is Tops Followed by Italian|url=http://www.harrisinteractive.com/vault/HarrisPoll18-DiningOut_4-3-13.pdf|nhà xuất bản=Harris interactive|ngày truy cập=31 August 2013}}</ref> đến châu Á.<ref>{{chú thích báo|last=Kazmin|first=Amy|title=A taste for Italian in New Delhi|url=http://www.ft.com/intl/cms/s/0/7ab87234-9214-11e2-851f-00144feabdc0.html#axzz2dZCeLdLg|accessdate=31 August 2013|newspaper=[[Financial Times]]|date=26 March 2013}}</ref> Các nguyên liệu và món ăn biến đổi nhiều theo khu vực.
 
Một yếu tố chủ chốt cho thành công của ẩm thực Ý là nó phụ thuộc nhiều vào các sản phẩm truyền thống; Ý có nhiều đặc sản truyền thống nhất được bảo hộ theo pháp luật Liên minh châu Âu.<ref>{{Chú thích web|lasthọ 1=Keane|firsttên 1=John|tiêu đề=Italy leads the way with protected products under EU schemes|url=http://www.bordbia.ie/industryservices/information/alerts/Pages/ItalyleadsthewaywithprotectedproductsunderEUschemes.aspx|nhà xuất bản=Bord Bia|ngày truy cập=5 September 2013}}</ref> [[Pho mát]], [[salumi]] và [[rượu vang]] là các bộ phận chính của ẩm thực Ý, với nhiều biến hoá theo khu vực và chỉ dẫn bảo hộ địa lý, và cùng với [[cà phê]] (đặc biệt là [[espresso]]) tạo thành một phần rất quan trọng của văn hoá sành ăn Ý.<ref>{{chú thích báo|last=Marshall|first=Lee|title=Italian coffee culture: a guide|url=http://www.telegraph.co.uk/travel/destinations/europe/italy/6246202/Italian-coffee-culture-a-guide.html|accessdate=5 September 2013|newspaper=[[The Daily Telegraph]]|date=30 September 2009}}</ref> Các món tráng miệng có truyền thống lâu dài trong việc kết hợp các hương vị địa phương như cam chanh, [[hồ trăn]] và [[hạnh đào]] với các loại pho mát ngọt như [[mascarpone]] và [[ricotta]] hoặc các vị ngoại lai như cacao, vani, quế. [[Gelato]],<ref>{{chú thích báo|last=Jewkes|first=Stephen|title=World's first museum about gelato culture opens in Italy|url=http://www.timescolonist.com/life/travel/world-s-first-museum-about-gelato-culture-opens-in-italy-1.15866|accessdate=5 September 2013|newspaper=Times Colonist|date=13 October 2012}}</ref> [[tiramisu]]<ref>{{chú thích báo|last=Squires|first=Nick|title=Tiramisu claimed by Treviso|url=http://www.telegraph.co.uk/news/worldnews/europe/italy/10261930/Tiramisu-claimed-by-Treviso.html|accessdate=5 September 2013|newspaper=[[The Daily Telegraph]]|date=23 August 2013}}</ref> và [[cassata]] nằm trong số các món tráng miệng và bánh ngọt nổi tiếng nhất của Ý.
 
==Chú thích==
Dòng 730:
 
== Thư mục==
*{{Chú thích web|tiêu đề=History of Italy: Primary Documents|firsttên 1=Richard|lasthọ 1=Hacken|nhà xuất bản=EuroDocs: Harold B. Lee Library: Brigham Young University|url=http://eudocs.lib.byu.edu/index.php/History_of_Italy:_Primary_Documents|ngày truy cập=6 March 2010}}
*{{Chú thích web|tiêu đề=FastiOnline: A database of archaeological excavations since the year 2000|ngày=2004–2007|nhà xuất bản=International Association of Classical Archaeology (AIAC)|url=http://www.fastionline.org/|ngày truy cập=6 March 2010}}
* Hibberd, Matthew. ''The media in Italy'' (McGraw-Hill International, 2007)