Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland rời Liên minh châu Âu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up using AWB
Dòng 1:
{{redirect|Brexit|Trưng cầu dân ý về tư cách thành viên EU của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, 2016|cuộc trình cầu dân ý năm 2016 về chủ đề này}}
[[Tập tin:UK location in the EU 2016.svg|nhỏ|Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland nằm trong Liên minh châu Âu]]
'''Việc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland rời khỏi Liên minh châu Âu''', hay còn được gọi tắt là '''Brexit''' (ghép từ '''Br'''itain và '''exit''')<ref>{{citeChú thích web|url=http://www.bbc.com/news/uk-politics-32810887|titletiêu đề=The UK's EU referendum: All you need to know|work=BBC News|accessdatengày truy cập=24 March 2016}}</ref><ref>{{citeChú thích web|url=https://www.google.com/search?q=brexit+%2B%22british+and+exit%22&rlz=1C1SKPL_enUS501US501&oq=brexit+%2B%22british+and+exit%22&aqs=chrome..69i57j0l5.11241j0j7&sourceid=chrome&ie=UTF-8|titletiêu đề=Google search for Brexit plus "British and exit"}}</ref>, là một mục tiêu chính trị được nhiều cá nhân, nghiệp đoàn và đảng phái chính trị theo đuổi nhằm yêu cầu [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland]] rút tư cách thành viên từ [[Liên minh châu Âu]] theo Điều 50 của [[Hiệp ước Maastricht|Hiệp ước Liên minh châu Âu]].
 
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland gia nhập [[Cộng đồng Kinh tế châu Âu]] vào năm 1973. Tuy nhiên, tới năm 1975, một cuộc trưng cầu dân ý đã được thực hiện với số phiếu đa số ủng hộ việc quốc gia này ở lại tổ chức.
Dòng 10:
 
== Bối cảnh ==
[[Liên minh châu Âu]] (EU) là khối hợp tác kinh tế chính trị cấu thành từ 28 quốc gia ở khu vực châu Âu. Tổ chức này được thành lập sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] nhằm tăng cường hợp tác và phát triển kinh tế giữa các nước thành viên trước áp lực ngày càng tăng của [[Hệ thống xã hội chủ nghĩa|khối các nước xã hội chủ nghĩa]]. Tiền thân của Liên minh châu Âu là [[Cộng đồng Than Thép châu Âu]] và [[Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu]]. Năm [[1957]], sáu nước Tây Âu gồm [[Pháp]], [[Tây Đức]], [[Ý]], [[Hà Lan]], [[Bỉ]] và [[Luxembourg]] cùng nhau ký kết [[Các hiệp ước Roma|Hiệp ước Roma]], thành lập ra [[Cộng đồng Kinh tế châu Âu]] (EEC). Trong EEC, những rào cản thương mại, pháp lý và thuế quan được gỡ bỏ; các cơ chế hợp tác được nới rộng theo hướng tự do hoá lao động, thị trường vốn và giao thông vận tải trong nội bộ khối. Nhờ đó mà đến đầu những năm 1960, các nước thành viên EEC đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế đáng kể.<ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://nghiencuuquocte.org/2015/03/25/cong-dong-kinh-te-chau-au/|titletiêu đề=25/03/1957: Cộng đồng Kinh tế châu Âu ra đời|datengày=2015-3-25|accessdatengày truy cập=2016-6-27|website=Nghiên cứu quốc tế|authortác giả 1=Nguyễn Huy Hoàng}}</ref> Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland vốn từ chối tham gia EEC từ ban đầu, sau cuộc [[Khủng hoảng Kênh đào Suez|khủng hoảng kênh đào Suez]] xảy ra, lãnh đạo nước này bắt đầu thay đổi lập trường của mình và nộp đơn xin gia nhập. Tuy nhiên hai hồ sơ nước này nộp năm 1961 và 1969 bị tổng thống Pháp lúc bấy giờ, [[Charles de Gaulle]], phủ quyết do lo ngại mối quan hệ thân thiết giữa Anh với Mỹ có thể làm giảm tiếng nói của Pháp ở châu lục.<ref name=":0" /><ref>{{Chú thích web|url=http://www.parliament.uk/about/living-heritage/evolutionofparliament/legislativescrutiny/parliament-and-europe/overview/britain-and-eec-to-single-european-act/|titletiêu đề=The EEC and the Single European Act|datengày=2013-4|accessdatengày truy cập=2016-6-27|website=UK Parliament}}</ref>
 
Mãi cho đến năm 1973, nước này mới được chính thức kết nạp làm thành viên EEC cùng với [[Đan Mạch]] và [[Cộng hòa Ireland|Ireland]] trong nhiệm kỳ cầm quyền của [[Đảng Bảo thủ (Anh)|Đảng Bảo thủ]]. Chính phủ [[Công đảng Anh|Công đảng]] kế nhiệm do thủ tướng [[Harold Wilson]] lãnh đạo đã tổ chức trưng cầu dân ý nhằm đánh giá triển vọng tham gia và hội nhập sâu hơn vào khối kinh tế liên châu lục này. Hơn 67% cử tri đã trả lời "Có". Mặc dù vậy, tư cách thành viên của [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland]] vẫn còn là đề tài gây tranh luận và chia rẽ sâu sắc trong các tầng lớp xã hội Anh và các đảng phái chính trị nước này. Chính sách chính thức của Công đảng suốt nhiều thập niên sau đó vẫn là ủng hộ rời bỏ EU. Sự gia tăng nhanh chóng của chủ nghĩa hoài nghi châu Âu (Eurosceptism) khiến cho các chính phủ kế nhiệm luôn tìm cách điều tiết cân bằng việc hội nhập sâu rộng trong hệ thống EU và lợi ích đạt được trong thể chế siêu nhà nước do Brussels nắm giữ. Khủng hoảng kinh tế trong một bộ phận các nước thành viên và khủng hoảng người nhập cư vào châu Âu như giọt nước làm tràn ly, gây nên sức ép lên chính phủ của thủ tướng David Cameron đòi cải cách mối quan hệ giữa nước này với châu Âu. Trong tình hình đó, chủ nghĩa hoài nghi châu Âu bắt đầu trỗi dậy từ năm 2012 và trở nên lớn mạnh thành một phong trào chính thống tại Anh.<ref>{{Chú thích web|url=http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/vi-sao-nguoi-anh-nang-nac-chia-tay-eu-3425410.html?utm_source=detail&utm_medium=box_mostview&utm_campaign=boxtracking|titletiêu đề=Vì sao người Anh nằng nặc chia tay EU|datengày=2016-6-24|accessdatengày truy cập=2016-6-27|website=VnExpress|authortác giả 1=Trí Dũng}}</ref> Sự lớn mạnh của đảng Độc lập UKIP trong cuộc bầu cử hội đồng địa phương năm 2014 và bầu cử Hạ viện năm 2015 khiến phe ủng hộ Brexit có thêm nhiều tiếng nói. Thủ tướng Cameron ủng hộ phe ở lại, do đó buộc phải tổ chức trưng cầu dân ý lần hai để đánh giá mức độ ủng hộ của người dân với tư cách thành viên EU của nước mình.
 
== Cuộc trưng cầu năm 2016 ==