Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rửa tiền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up using AWB
Dòng 1:
'''Rửa tiền''' ([[tiếng Anh]]: ''money laundering'') là hành vi của cá nhân hay tổ chức tìm cách chuyển đổi các khoản lợi nhuận hoặc tài sản khác có được từ hành vi phạm tội hoặc [[tham nhũng]] trở thành các tài sản được coi là "hợp pháp".<ref name="Duhaimes">{{citeChú thích web |lasthọ 1=Duhaime|firsttên 1= Christine |titletiêu đề=Wh is Laundering? Duhaime's Financial Crime and Anti-Money Laundering Law |url=http://www.antimoneylaunderinglaw.com/aml-law-in-canada/what-is-money-laundering |accessdatengày truy cập=7 March 2014}}</ref><ref>{{Cite news|url=https://aml-cft.net/library/money-laundering/|title=Money Laundering — AML-CFT|work=AML-CFT|accessdate=28 May 2017}}</ref>
 
Các tổ chức tội phạm và cá nhân tham nhũng luôn có nhu cầu che giấu nguồn gốc của khoản tiền thu được từ những hoạt động bất hợp pháp mà không gây nghi ngờ cho các cơ quan thực thi pháp luật. Do vậy cần có thời gian và nỗ lực đáng kể để tạo ra những chiến lược cho phép sử dụng an toàn những khoản tiền thu được mà không bị nghi ngờ. Thực hiện các chiến lược như vậy thường được gọi là rửa tiền. Sau khi đã rửa tiền/"làm sạch" nó, tiền có thể được sử dụng trong nền kinh tế chủ đạo để tích lũy tài sản, chẳng hạn như mua lại [[bất động sản]], hoặc dùng cho chi tiêu khác. Các cơ quan thực thi pháp luật của nhiều quốc gia đã thiết lập các hệ thống phức tạp để phát hiện các giao dịch hoặc hoạt động đáng ngờ và nhiều quốc gia đã thiết lập các tổ chức quốc tế để hỗ trợ lẫn nhau trong những nỗ lực này.
 
Trong một số hệ thống và quy phạm pháp luật, thuật ngữ "rửa tiền" đã được kết hợp với các hình thức [[tội phạm tài chính]] và kinh doanh khác và đôi khi được sử dụng theo nghĩa rộng rãi hơn bao gồm việc lạm dụng hệ thống tài chính (bao gồm các công cụ như [[chứng khoán]], [[tiền mã hóa]], [[thẻ tín dụng]], và tiền giấy truyền thống), bao gồm cả [[tài trợ khủng bố]] và trốn tránh các biện pháp [[trừng phạt quốc tế]]<ref>{{citeChú thích web|ssrn=2765010|titletiêu đề=Financial Weapons of War, ''Minnesota Law Review'' (2016)|website=ssrn.com}}</ref>. Hầu hết các luật chống rửa tiền đều kết hợp chống rửa tiền (tập trung vào nguồn của tiền) với việc chống tài trợ khủng bố (tập trung vào đích đến của tiền) khi quản lý hệ thống tài chính.<ref>See for example the Anti-Money Laundering & Counter Terrorism Financing Act 2006 (Australia), the Anti-Money Laundering and Countering Financing of Terrorism Act 2009 (New Zealand), and the Anti-Money Laundering and Counter-Terrorist Financing (Financial Institutions) Ordinance (Cap 615) (Hong Kong. See also (for example) guidance on [http://www.imf.org/external/np/leg/amlcft/eng/ IMF] and [http://www.fatf-gafi.org/topics/financialinclusion/documents/fatfguidanceonanti-moneylaunderingandterroristfinancingmeasuresandfinancialinclusion.html FATF] websites similarly conflating the concepts.</ref>
 
Một số quốc gia xử lý việc che giấu các nguồn tiền cũng như cấu thành tội rửa tiền, cho dù đó là cố ý hoặc bằng cách chỉ sử dụng các hệ thống tài chính hoặc dịch vụ tài chính mà không thể xác định hoặc theo dõi các nguồn hoặc đích đến của tiền. Các nước khác xác định việc rửa tiền theo cách để bao gồm tiền có được từ các hoạt động có thể là một hoạt động tội phạm ở nước đó, ngay cả khi hoạt động đó là hợp pháp nếu hành vi thực tế xảy ra.<ref>{{CiteChú thích web|url=https://gettingthedealthrough.com/area/50/anti-money-laundering/|titletiêu đề=Anti-Money Laundering – Getting The Deal Through – GTDT|website=Getting The Deal Through|accessdatengày truy cập=28 May 2017}}</ref>
 
== Lịch sử ==
Dòng 18:
Trong những năm 1980, [[cuộc chiến chống ma túy]] đã dẫn các chính phủ quay trở lại các quy định về rửa tiền nhằm thu giữ tiền thu được từ tội phạm liên quan đến [[ma túy]] nhằm bắt các tổ chức và cá nhân điều hành đế chế ma túy. Xét trên quan điểm thực thi pháp luật, điều này có lợi khi việc chuyển quy tắc bằng chứng bị đảo ngược lại. Người thi hành luật thường phải chứng minh một cá nhân có tội để có thể kết tội họ. Nhưng với các luật về rửa tiền, tiền có thể bị tịch thu và cá nhân sẽ phải chứng minh rằng nguồn tiền này là hợp pháp nếu họ muốn nhận lại tiền. Điều này làm cho cơ quan thực thi pháp luật hành động dễ dàng hơn.
 
[[Sự kiện 11 tháng 9]] xảy ra năm 2001, sau đó hình thành [[Đạo luật Patriot]] tại Hoa Kỳ và các luật tương tự trên toàn thế giới, dẫn tới một sự chú trọng mới đến các luật rửa tiền để chống [[tài trợ khủng bố]].<ref>{{citeChú thích web |url=http://www.countermoneylaundering.com/public/content/brief-history-money-laundering |titletiêu đề=A brief history of money laundering |authortác giả 1=Nigel Morris-Cotterill |datengày=1999}}</ref> Các quốc gia [[G7]] đã sử dụng [[Lực lượng Tài chính về Rửa tiền]] để gây sức ép lên các chính phủ trên thế giới phải tăng cường theo dõi, giám sát các giao dịch tài chính và chia sẻ thông tin này giữa các quốc gia. Bắt đầu từ năm 2002, các chính phủ trên khắp thế giới đã nâng cấp luật rửa tiền, theo dõi và giám sát các hệ thống về giao dịch tài chính. Các quy định về chống rửa tiền đã trở thành gánh nặng lớn hơn nhiều đối với các [[tổ chức tài chính]] và việc thi hành các quy định này đã tăng lên đáng kể. Trong giai đoạn 2011-2015, một số ngân hàng lớn phải đối mặt với các khoản tiền phạt vi phạm các quy định về rửa tiền, bao gồm [[HSBC]], đã bị phạt 1,9 tỷ USD vào tháng 12 năm 2012 và [[BNP Paribas]] đã bị [[chính phủ Hoa Kỳ]] phạt 8,9 tỷ USD vào tháng 7 năm 2014.<ref name="nytimes bnp admits guilt">{{cite news | url=https://dealbook.nytimes.com/2014/06/30/bnp-paribas-pleads-guilty-in-sanctions-case/ | title=BNP Paribas Admits Guilt and Agrees to Pay $8.9 Billion Fine to U.S. | work=The New York Times | date=30 June 2014 | accessdate=1 July 2014 |author1=Protess, Ben |author2=Jessica Silver-Greenberg |lastauthoramp=yes }}</ref> Nhiều quốc gia đã đưa ra các kiểm soát mới hoặc tăng cường kiểm soát biên giới về lượng tiền mặt tối đa có thể mang theo và thiết lập các hệ thống báo cáo giao dịch trung ương, tại đó tất cả các tổ chức tài chính phải báo cáo tất cả các giao dịch tài chính bằng điện tử. Ví dụ, năm 2006, Úc thành lập hệ thống AUSTRAC và yêu cầu phải báo cáo tất cả các giao dịch tài chính.<ref>{{CiteChú thích web|url=http://www.austrac.gov.au/ar-14-15-austrac-at-a-glance|titletiêu đề=AUSTRAC at a glance|lasthọ 1=|firsttên 1=|datengày=|website=|publishernhà xuất bản=AUSTRAC|accessdatengày truy cập=18 August 2016}}</ref>
 
== Các giai đoạn của rửa tiền ==