Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
|image = Final ISO Red Square.png
|image_border =
|size = 140px
|alt =
|caption = ISO
|map =
|msize =
Dòng 35:
}}
 
'''Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế''' (viết tắt theo [[tiếng Anh]]: ''International Organization for Standardization''; viết tắt: '''ISO''' hay '''iso''', ''International Organization for Standardization'') là cơ quan thiết lập tiêu chuẩn quốc tế bao gồm các đại diện từ các tổ chức tiêu chuẩn các quốc gia. Được thành lập vào ngày [[23 tháng 2]] năm [[1947]], Có trụ sở tại Geneva, Thụy Sĩ, đến 2013 hoạt động ở 166 quốc gia thành viên trên thế giới. Tổ chức này đã đưa ra các [[tiêu chuẩn]] thương mại và công nghiệp trên phạm vi toàn thế giới.
 
ISO được thành lập ngày [[23 tháng 2]] năm [[1947]]. Trụ sở Ban thư ký ISO đặt tại [[Geneva]], [[Thụy Sĩ]]. Đến năm 2018 ISO có ''161 thành viên quốc gia'' (national standards bodies) <ref>[https://www.iso.org/about-us.html About ISO: An independent, non-governmental international organization with a membership of 161 national standards bodies], 2018. Truy cập 22/05/2018.</ref>.
 
Trong khi ISO xác định mình như là một [[tổ chức phi chính phủ]] (NGO), khả năng của tổ chức này trong việc thiết lập các tiêu chuẩn - thông thường trở thành luật định thông qua các hiệp định hay các tiêu chuẩn quốc gia - làm cho nó có nhiều sức mạnh hơn phần lớn các tổ chức phi chính phủ khác, và trên thực tế tổ chức này hoạt động như một [[côngxoocxiom]] với sự liên kết chặt chẽ với các chính phủ. Những người tham dự bao gồm một tổ chức tiêu chuẩn từ mỗi quốc gia thành viên và các tập đoàn lớn.
Hàng 111 ⟶ 113:
 
Tư cách thành viên trong ISO/IEC JTC1 được hạn chế giống như tư cách thành viên trong cả hai tổ chức sinh ra tổ chức này. Thành viên có thể là chính thức (P) hay quan sát (O) và khác biệt chủ yếu là khả năng biểu quyết về các tiêu chuẩn được đề xuất và các sản phẩm khác. Không có yêu cầu đối với bất kỳ thành viên nào trong việc duy trì hai (hay bất kỳ) địa vị nào trong tất cả các tiểu ban. Mặc dù hiếm, các tiểu ban có thể được thành lập để giải quyết các tình huống mới (SC 37 mới được chuẩn y năm 2004) hay giải tán nếu như các việc không còn thích hợp nữa.
 
{{tham==Tham khảo}}==
{{tham khảo |25em}}
 
== Xem thêm ==
Hàng 118 ⟶ 123:
* [[ISO15189]]
* [[Tiêu chuẩn hóa]]
 
==Chú thích==
{{tham khảo}}
 
== Liên kết ngoài ==
Hàng 126 ⟶ 128:
 
{{Các tổ chức công nghệ thông tin quốc tế}}
 
[[Thể loại:ISO| ]]
[[Thể loại:Tổ chức tiêu chuẩn]]