Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 111:
 
- Việc chấp hành án nay giao cho Thẩm phán huyện phụ trách.
 
==Các chánh án qua các thời kỳ==
* [[Trần Công Tường]] quyền chánh án tòa án nhân dân tối cao (5/1958-5/1959)
* [[Phạm Văn Bạch]] (05/1959 - 05/1981)
* [[Phạm Hưng]] (1979 - 1997)
* [[Trịnh Hồng Dương]] (1997-2002)
* [[Nguyễn Văn Hiện]] (2002-[[2007]])
* [[Trương Hòa Bình]] ([[2007]]-[[2016]])
* [[Nguyễn Hòa Bình]] ([[2016]]-nay)
 
==Tổ chức nhân sự tòa án đương nhiệm==
Hàng 127 ⟶ 118:
* Các Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao:
*#[[Bùi Ngọc Hòa]]: Phó Chánh án thường trực
*#[[Tống Anh Hào]]
*#[[Nguyễn Sơn (thẩm phán)|Nguyễn Sơn]]
*#[[Nguyễn Văn Thuân]]
Hàng 158 ⟶ 148:
* Hiệu trưởng [[Học viện Tòa án]]: [[Nguyễn Đức Bình]]
 
==Cựu lãnh đạo==
===Chánh án===
* [[Trần Công Tường]] quyền chánh án tòa án nhân dân tối cao (5/1958-5/1959)
* [[Phạm Văn Bạch]] (05/1959 - 05/1981)
* [[Phạm Hưng]] (1979 - 1997)
* [[Trịnh Hồng Dương]] (1997-2002)
* [[Nguyễn Văn Hiện]] (2002-[[2007]])
* [[Trương Hòa Bình]] ([[2007]]-[[2016]])
* [[Nguyễn Hòa Bình]] ([[2016]]-nay)
===Phó Chánh án===
*#[[Tống Anh Hào]]
==Nhận xét==
Nguyên chủ tịch quốc hội [[Nguyễn Văn An]]<ref>{{chú thích báo|url=http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/ngày 7 tháng 12 năm 2010-nguyen-chu-tich-quoc-hoi-khuyen-nghi-doi-moi-he-thong-chinh-tri|title=Nguyên Chủ tịch Quốc hội khuyến nghị đổi mới hệ thống chính trị|publisher=TuầnViệtNam.net|date=ra ngày 08/12/2010|accessdate=ngày 08/12/2010|archiveurl=http://www.webcitation.org/5vCUupjHc|archivedate=23/12/2010}}</ref> nhận xét rằng Việt Nam hiện đang mắc lỗi hệ thống. Tòa án là nhánh yếu nhất trong ba cơ quan quyền lực nhà nước. Mặc dù "Hiến pháp và Pháp luật đã ghi rất rõ: Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, pháp luật là tối thượng. Song trong thực tiễn thì không ít trường hợp chỉ chị, nghị quyết của Đảng mới là tối thượng". Điều này trái với nguyên tắc [[Tam quyền phân lập]], tức hành pháp, tư pháp và lập pháp là bình đẳng và giám sát lẫn nhau.