Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đà Nẵng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động
Dòng 40:
 
Nguồn gốc từ "Đà Nẵng" là biến dạng của tiếng Chăm cổ ''daknan'', nghĩa là vùng nước rộng lớn<ref>{{Chú thích web|tác giả 1=Vân Trịnh|tiêu đề=Đà Nẵng hiền hòa|url=http://www.vtr.org.vn/index.php?options=items&code=2491|nhà xuất bản=Trung tâm Du lịch, Bộ Văn Hóa, Thể thao và Du lịch (Việt Nam)|ngày truy cập=ngày 16 tháng 4 năm 2013}}</ref> hay "sông lớn", "cửa sông cái".<ref name="tengoi">{{Chú thích web|tiêu đề=Đà Nẵng qua các tên gọi|url=http://www.danangpt.vnn.vn/danang/detail.php?id=7&a=92|tác giả 1=Dương Trung Quốc, Trần Hữu Đính, Nguyễn Văn Nhật,...|work=Lịch sử Thành phố Đà Nẵng|nhà xuất bản=Nhà xuất bản Đà Nẵng 2001|ngày truy cập=ngày 9 tháng 5 năm 2013|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20110725093633/http://www.danangpt.vnn.vn/danang/detail.php?id=7&a=92|ngày lưu trữ = ngày 25 tháng 7 năm 2011 |url hỏng=yes }}</ref> Năm [[1835]], với chỉ dụ của vua [[Minh Mạng]], '''Cửa Hàn''' (tên gọi Đà Nẵng khi đó) trở thành thương cảng lớn nhất [[Miền Trung (Việt Nam)|Miền Trung]]. Sau khi hoàn thành xâm lược [[Việt Nam]] vào năm [[1889]], [[người Pháp]] tách Đà Nẵng khỏi [[Quảng Nam]] và đổi tên thành '''Tourane''' đánh dấu sự ra đời thành phố. Sau [[Cách mạng tháng Tám|Cách mạng tháng tám]], thành phố được mang tên nhà yêu nước '''[[Thái Phiên]]'''.<ref name="tengoi" /> Năm 1950, [[Pháp]] trao trả Đà Nẵng cho chính quyền Bảo Đại. Năm 1967, Đà Nẵng được chính quyền [[Việt Nam Cộng hòa|Việt Nam Cộng Hòa]] ấn định là thành phố trực thuộc Trung ương.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Sơ lược Lịch sử thành phố Đà Nẵng|url=http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/chinhquyen/gioi_thieu/Lich_su_Da_Nang|nhà xuất bản=Cổng thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng|ngày truy cập=ngày 16 tháng 4 năm 2013}}</ref> Sau năm 1975, Đà Nẵng là thành phố trực thuộc tỉnh [[Quảng Nam-Đà Nẵng|Quảng Nam - Đà Nẵng]]. Ngày [[6 tháng 11]] năm [[1996]], [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]] khóa IX đã thông qua Nghị quyết tách tỉnh [[Quảng Nam]] - Đà Nẵng thành tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung ương. Theo đó thành phố Đà Nẵng ngoài phần đất liền còn bao gồm [[Hoàng Sa, Đà Nẵng|huyện Hoàng Sa]].<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Nghị quyết của Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 10 ngày 6 tháng 11 năm 1996 về việc chia và điều chỉnh địa giới
hành chính một số tỉnh|url=http://vbqppl.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=9031|nhà xuất bản=Cơ sở dữ liệu Văn bản quy phạm pháp luật Bộ Tư pháp (Việt Nam)|ngày truy cập=ngày 7 tháng 6 năm 2013}}</ref> Sau sự kiện [[Hải chiến Hoàng Sa 1974]], [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa]] đã kiểm soát toàn bộ [[quần đảo Hoàng Sa|Hoàng Sa]] và tuyên bố là lãnh thổ của họ.<ref>{{Chú thích web|tác giả 1=Lý Hiểu Binh|tiêu đề=Quan hệ Trung Việt trước trận Hoàng Sa|url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2013/01/130123_china_paris_accords_paracels.shtml|ngày truy cập=ngày 18 tháng 4 năm 2013}}</ref> Hiện nay, cả Việt Nam, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa và [[Đài Loan|Trung Hoa Dân Quốc]] (Đài Loan) đều đòi chủ quyền đối với quần đảo này.<ref name="LB18">{{Chú thích web|tiêu đề=Luật số 18/2012/QH13 của Quốc hội: LUẬT BIỂN Việt Nam|url=http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=163056|nhà xuất bản=Cổng thông tin điện tử Chính phủ (Việt Nam)|ngày truy cập=ngày 6 tháng 6 năm 2013}}</ref><ref>{{Chú thích web|tiêu đề=中华人民共和国政府关于中华人民共和国领海基线的声明|url=http://www.fmprc.gov.cn/mfa_chn/ziliao_611306/tytj_611312/tyfg_611314/t556673.shtml|nhà xuất bản=Bộ Ngoại giao CHND Trung Hoa|ngày truy cập=ngày 6 tháng 6 năm 2013|ngôn ngữ=tiếng Hoa}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=http://www.mofa.gov.tw/Official/Home/Detail/12243dba-6cb8-47b0-86d9-eb26f87b3fcb?arfid=88ce0e14-af13-4a76-8015-83fe91b55db0&opno=fe15c741-bf77-468b-bb7d-0f7eff7b7636 |tiêu đề=外交部重申中華民國對東沙, 南沙, 中沙及西沙群島及其周遭水域擁有主權 |nhà xuất bản=Bộ Ngoại giao Trung Hoa Dân Quốc |ngày=ngày 22 tháng 6 năm 2012 |ngày truy cập=ngày 6 tháng 6 năm 2013 |ngôn ngữ=tiếng Hoa}}</ref>.Đà nẵng từng phục vụ như một căn cứ quân sự Mỹ trong [[Chiến tranh Việt Nam]].
 
Đà Nẵng nằm ở vị trí trung độ của [[Việt Nam]], có vị trí trọng yếu cả về kinh tế - xã hội và quốc phòng - an ninh; là đầu mối giao thông quan trọng về [[Đường giao thông|đường bộ]], [[Đường ray|đường sắt]], [[Đường thủy|đường biển]] và [[hàng không|đường hàng không]].<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Nghị quyết 33/NQ-TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng|url=http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/chinhquyen/chien_luoc_phat_trien/dinh_huong/nghi_quyet_33|nhà xuất bản=Cổng thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng |ngày truy cập=ngày 16 tháng 4 năm 2013}}</ref>. Trong những năm gần đây, Đà Nẵng đã tích cực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cải thiện môi trường, nâng cao an sinh xã hội và được coi là "''thành phố đáng sống''" của Việt Nam.<ref>{{Chú thích web|tác giả 1=Tiến Dũng|tiêu đề=Đà Nẵng - Thành phố đáng sống nhất Việt Nam|url=http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/chuyen_de/dbgt_asxh/goc_nhin_truyen_thong|nhà xuất bản=Cổng thông tin thành phố|ngày truy cập=ngày 16 tháng 4 năm 2013}}</ref><ref>{{chú thích báo|author=Nguyễn Huy - Trí Quân|title=Thành phố đáng sống|url=http://www.tienphong.vn/kinh-te/564781/thanh-pho-dang-song-tpp.html|publisher=Tiền Phong Online|accessdate=ngày 16 tháng 4 năm 2013|author=Nguyễn Huy; Trí Quân |date=ngày 26 tháng 1 năm 2012}}</ref>. Năm 2018, Đà Nẵng được chọn đại diện cho Việt Nam lọt vào top 10 địa điểm tốt nhất để sống ở nước ngoài do Tạp chí du lịch danh tiếng ''Live and Invest Overseas'' (LIO) bình chọn<ref>{{Chú thích web|url=https://thanhnien.vn/kinh-doanh/da-nang-vao-top-10-noi-dang-song-tren-the-gioi-932037.html|tiêu đề=Đà Nẵng vào top 10 nơi đáng sống trên thế giới|ngày=07-02-2018|nhà xuất bản=Báo Thanh niên|lk tác giả 1=Nguyễn Tú}}</ref>.