Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Du hành thời gian”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 14.174.158.169 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Ngomanh123
Thẻ: Lùi tất cả
n Đã lùi lại sửa đổi của Tuanminh01 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 14.174.158.169
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 28:
===Nghịch lý boostrap===
Đây là 1 nghịch lý về du hành thời gian. Khi một sự vật, 1 thông tin ở tương lai được gửi về quá khứ, nó ảnh hưởng đến sự tồn tại của thông tin hay sự vật đó ở hiện tại. Nghịch lý boostrap hay thường được ghép với [[Nghịch lý tiền định]]. Giả sử, bạn ngân nga một bài hát của người ca sĩ bạn thích ở trong quá khứ, rồi người ca sĩ đó nghe thấy và đã nghĩ ra bài hát mới. Vậy ai đã tạo ra bài hát, không phải là bạn hay người ca sĩ. Nghịch lý boostrap luôn tạo ra sự bí ẩn về nguồn gốc thông tin trong nhiều tiểu thuyết, bộ phim có du hành thời gian.
===Hiệu ứng bươmcánh bướm===
{{chính|Hiệu ứng bươm bướm}}
'''Hiệu ứng cánh bướm''' ([[tiếng Anh]]: Butterfly effect) là một cụm từ dùng để mô tả khái niệm trong [[lý thuyết hỗn loạn]] về độ nhạy cảm của hệ đối với điều kiện gốc (sensitivity on initial conditions). Vốn được sử dụng ban đầu như một khái niệm khoa học đơn thuần, hiệu ứng cánh bướm sau đó đã được nhắc đến nhiều lần trong văn hóa đương đại, đặc biệt là trong các tác phẩm có đề cập tới [[quan hệ nhân quả]] hoặc [[nghịch lý thời gian]]. Đã có một vài bộ phim nhắc tới hiệu ứng này như: "Hiệu ứng cánh bướm" do diễn viên Ashton Kutcher thủ vai chính.