Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quân đoàn III (Việt Nam Cộng hòa)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 22:
Tiền thân của Vùng III Chiến thuật là Đệ nhất Quân khu, được thành lập ngày 1 tháng 7 năm 1952<ref>Sắc lệnh số 61-QP của Quốc trưởng [[Bảo Đại]] ngày 26 tháng 6 năm 1952</ref>, là một trong 4 Quân khu của [[Quân đội Quốc gia Việt Nam]]. Vùng kiểm soát của Đệ nhất Quân khu, tương ứng với vùng Nam phần Việt Nam, từ [[Bình Thuận]] vào đến [[Cà Mau]]. Tư lệnh đầu tiên là Đại tá [[Lê Văn Tỵ]]. Địa bàn Đệ nhất Quân khu gần như được giữ nguyên trong cuộc điều chỉnh năm 1954.<ref>Sắc lệnh số 19-QP của Quốc trưởng Bảo Đại ngày [[19 tháng 3]] năm 1954</ref>
 
Sau khi Chính thể Việt Nam Cộng hòa chính thức thành lập ngày 26 tháng 10 năm 1956, toàn bộ lãnh thổ Nam Việt Nam do Việt Nam Cộng hòa kiểm soát được chia thành 6 Quân khu: Đệ nhất Quân khu (đông Nam phần), Đệ nhị Quân khu (Trung phần), Đệ tam Quân khu (Kontum, Pleiku, Bình Định, Phú Yên), Đệ tứ Quân khu (nam cao nguyên Trung phần và phía nam duyên hải Trung phần), Đệ ngũ Quân khu (tây Nam phần) và Quân khu Thủ đô (Sài Gòn, Gia Định, Long An). Địa bàn của Đệ nhất Quân khu cũ được tách làm 3 phần gồm Đệ nhất Quân khu mới (gồm các tỉnh Gia Định, Phước Long, Bình Tuy, Bình Dương, Biên Hòa, Tây Ninh, Phước Tuy, Long Khánh, Bình Long), Đệ ngũ Quân khu (gồm các tỉnh Long An, Kiến Tường, Kiến Phong, Định Tường, Kiến Hòa, Vĩnh Long, Vĩnh Bình, An Giang, Phong Dinh, Ba Xuyên, Kiên Giang, An Xuyên, Đặc khu Côn Sơn, Quân khu Thủ đô (Sài Gòn).<ref>Sắc lệnh số 147/b/QP ngày [[24 tháng 10]] năm 1956</ref> Tuy nhiên, mãi đến ngày 14 tháng 2 năm 1957, Đại tướng Lê Văn Tỵ, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Việt Nam Cộng hòa mới ký Công vụ lệnh số 146/TTM/VP chỉ định Chỉ huy trưởng 3 Quân khu kể trên, gồm: Trung tướng [[Dương Văn Minh]], Chỉ huy trưởng Quân khu Thủ đô; Đại tá [[Nguyễn Văn Y (Đại tá, Quân lực VNCH)|Nguyễn Văn Y]]<ref>SinhĐại tá Nguyễn Văn Y sinh nh năm 1922 tại Tây Ninh, tốt nghiệp khóa 1 Võ bị Huế. Năm 1961 được bổ nhiệm chức vụ Tổng Giám đốc Cảnh sát Quốc gia. giải ngũ cuối năm 1963.</ref>, Chỉ huy trưởng Đệ nhất Quân khu, Đại tá [[Nguyễn Văn Là]], Chỉ huy trưởng Đệ ngũ Quân khu. Trung tướng Dương Văn Minh đồng thời kiêm nhiệm chức Tư lệnh 3 Quân khu trên.<ref>''Tài liệu Tham mưu biệt bộ Phủ tổng thống''. Trung tâm lưu trữ quốc gia II TP Hồ Chí Minh.</ref>
 
Bộ tư lệnh Quân đoàn III được thành lập lâm thời vào ngày 1 tháng 3 năm 1959 tại [[Biên Hòa]] do Trung tướng [[Thái Quang Hoàng]] làm Tư lệnh đầu tiên, giữa tháng 4 kiêm Tư lệnh Quân khu Thủ đô, thay tướng Dương Văn Minh chuyển sang làm Tổng thư ký Thường trực Quốc phòng. Mãi hơn một năm sau, Quân đoàn mới chính thức thành lập vào ngày 20 tháng 5 năm 1960, với nòng cốt là [[Sư đoàn 5 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Sư đoàn 5]], [[Sư đoàn 7 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Sư đoàn 7]], và [[Sư đoàn 21 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Sư đoàn 21]] Bộ binh.
Dòng 110:
|-
|<center> 7
|<center> [[Trần Quốc Khang (Đại tá, Quân lực VNCH)|Trần Quốc Khang]]<ref>SinhĐại tá Trần Quốc Khang sinh năm 1931 tại Nam Định.</ref><br>''Võ khoa Nam Định''<ref>Trường Sĩ quan Trừ bị Nam Định</ref>
|<center> nt
|<center> Chỉ huy trưởng
Dòng 117:
|-
|<center> 8
|<center> [[Hoàng Đình Thọ (Đại tá, Quân lực VNCH)|Hoàng Đình Thọ]]<ref>SinhĐại tá Hoàng Đình Thọi snh năm 1930 tại Ninh Bình.</ref><br>''Võ bị Địa phương<br>Bắc Việt
|<center> nt
|<center> Trưởng phòng
Dòng 307:
|-
|<center> 4
|<center> [[Lưu Yểm (Đại tá, Quân lực VNCH)|Lưu Yểm]]<ref>SinhĐại tá Lưu Yểm sinh năm 1928 tại Bạc Liêu.</ref><br>''Sĩ quan Bổ túc Pháp
|<center> Đại tá
|<center> Tỉnh trưởng<br>Tiểu khu trưởng
Dòng 314:
|-
|<center> 5
|<center> [[Nguyễn Văn Của (Đại tá, Quân lực VNCH)|Nguyễn Văn Của]]<ref>SinhĐại tá Nguyễn Văn Của sinh năm 1932 tại Gia Định.</ref><br>''Võ khoa Thủ Đức K3''<ref>Trường Sĩ quan Trừ bị Thủ Đức</ref>
|<center> nt
|<center> nt
Dòng 328:
|-
|<center> 7
|<center> [[Trần Bá Thành (Đại tá, Quân lực VNCH)|Trần Bá Thành]]<ref>SinhĐại tá Trần Bá Thành sinh năm 1933 tại Sài Gòn.</ref><br>''Võ khoa Thủ Đức K4
|<center> nt
|<center> nt
Dòng 335:
|-
|<center> 8
|<center> [[Châu Văn Tiên (Đại tá, Quân lực VNCH)|Châu Văn Tiên]]<ref>SinhĐại tá Châu Văn Tiên sinh năm 1931 tại Tây Ninh.</ref><br>''Võ khoa Thủ Đức K1
|<center> nt
|<center> nt
Dòng 342:
|-
|<center> 9
|<center> [[Tôn Thất Soạn (Đại tá, Quân lực VNCH)|Tôn Thất Soạn]]<ref>SinhĐại tá Tôn Thất Soạn sinh năm 1933 tại Đà Lạt.</ref><br/>''Võ khoa Thủ Đức K4
|<center> nt
|<center> nt
Dòng 349:
|-
|<center> 10
|<center> [[Trần Vĩnh Huyến (Đại tá, Quân lực VNCH)|Trần Vĩnh Huyến]]<ref>SinhĐại tá Trần Vĩnh Huyến sinh năm 1929 tại Cần Thơ.</ref><br>''Võ bị Đà Lạt K4
|<center> nt
|<center> nt
Dòng 356:
|-
|<center> 11
|<center> [[Phạm Văn Phúc (Đại tá, Quân lực VNCH)|Phạm Văn Phúc]]<ref>SinhĐại tá Phạm Văn Phúc sinh năm 1928 tại Hà Nội.</ref><br/>''Võ bị Đà Lạt
|<center> nt
|<center> nt
Dòng 370:
|-
|<center> 13
|<center> [[Phạm Ngọc Lân (Đại tá, Quân lực VNCH)|Phạm Ngọc Lân]]<ref>SinhĐại tá Phạm Ngọc Lân sinh năm 1927 tại Bến Tre.</ref><br>''Võ bị Đà Lạt K5
|<center> nt
|<center> nt
Dòng 384:
|-
|<center> 16
|<center> [[Vũ Duy Tạo (Đại tá, Quân lực VNCH)|Vũ Duy Tạo]]<ref>SinhĐại tá Vũ Duy Tạo sinh năm 1929 tại Hải Dương.</ref><br>''Võ bị Huế K2
|<center> nt
|<center> Thị trưởng<br>Đặc khu trưởng<br/>Chỉ huy trưởng<br>T.Truyền tin<ref>Trường Truyền tin tọa lạc tại Vũng Tàu</ref>
Dòng 419:
|-
|<center> 21
|<center> [[Nguyễn Thành Chuẩn (Đại tá, Quân lực VNCH)|Nguyễn Thành Chuẩn]]<ref>SinhĐại tá Nguyễn Thành Chuẩn sinh năm 1930 tại Vĩnh Long.</ref><br>''Võ bị Đà Lạt K6
|<center> Đại tá
|<center> Chỉ huy trưởng