Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hàn Châu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xóa thông tin PR chương trình show truyền hình
Dòng 20:
Tự học nhạc như thế và tự mua sách học thêm nên chỉ 4 năm sau, ông đã có sáng tác đầu tay là ''Ngõ hồn qua đêm'', viết chung với nhạc sĩ [[Hoàng Trang]] vào năm 1966. Cũng nhân sự kiện này, hai ông đã lấy bốn chữ Triết Giang - Hàn Châu để đặt bút hiệu. Từ đó Hàn Châu là bút danh của ông cho đến nay, gần đây
 
Sau năm 1975, ông ngưng sáng tác một thời gian dài, mãi đến năm 1980 mới bắt đầu sáng tác lại với ca khúc ''Về quê ngoại'' ca sĩ trình bày đầu tiên là chế thanh, sao là ngọc sơn và yến khoa và tiếp theo là ''Tình nhỏ mau quên'', ''Tội tình, Mèo hoang, Tình gần tình xa, Lời nhớ lời thương, Xa quê, Dòng sông và nỗi nhớ, Nỗi nhớ quê hương, Đợi chờ xa vắng, xaXa nhau ngậm ngùi ...''
Ông được đài truyền hình mời tham gia làm giám khảo chương trình solo cùng bolero.
 
Ông được xem là trong nhóm 6 nhạc sĩ viết nhạc bolero hay nhất '''(Hàn Châu, Vinh Sử, Giao Tiên, Thanh Sơn, Trúc Phương, Hoàng Trang).'''
 
Sau năm 1975, ông ngưng sáng tác một thời gian dài, mãi đến năm 1980 mới bắt đầu sáng tác lại với ca khúc ''Về quê ngoại'' ca sĩ trình bày đầu tiên là chế thanh, sao là ngọc sơn và yến khoa và tiếp theo là ''Tình nhỏ mau quên'', ''Tội tình, Mèo hoang, Tình gần tình xa, Lời nhớ lời thương, Xa quê, Dòng sông và nỗi nhớ, Nỗi nhớ quê hương, Đợi chờ xa vắng, xa nhau ngậm ngùi ...''
 
Hàn Châu đến với nghề sáng tác nhạc như một người không chuyên. Chủ yếu ông học nhạc từ anh rể là nhạc sĩ [[Thanh Sơn (nhạc sĩ)|Thanh Sơn]] và tự mày mò qua sách vở. Dù sáng tác của ông không nhiều, nhưng ông cũng có những giai thoại trong làng nhạc. Bài hát Cây cầu dừa của nhạc sĩ Hàn Châu xuất hiện lúc dòng nhạc quê hương đang thịnh hành. Sự ăn khách của bài Cây cầu dừa được vài nhạc sĩ khác "ăn theo" bằng những bài như Nhớ cây cầu dừa, Quên cây cầu dừa, Xa mãi cây cầu dừa... Đến khi nhạc sĩ Vinh Sử, là một trong những người bạn tâm giao của NS Hàn Châu, sáng tác bài Quên cây cầu dừa thì "cơn sốt" cây cầu dừa mới lắng xuống. Có lẽ chữ "quên" định mệnh đã làm hình ảnh cây cầu dừa không còn xuất hiện trong các sáng tác mang âm hưởng dân ca nữa.
 
==Tác phẩm==
{{div col|cols=3|colwidth=20em}}
*Bài ca đêm
*Bâng khuâng nỗi nhớ
Hàng 86 ⟶ 79:
*Viết trên cao (1969)<ref>Đồng sáng tác với Thanh Phương.</ref>
*Về quê ngoại
{{div col end}}
 
* Đợi chờ xa vắng
* Xa nhau ngậm ngùi
* Về quê cắm câu
* Nổi buồn xa quê
* Màu xanh kỉ niệm
* Nói với người tình
* Thư gửi quê nhà
* Mãi tìm nhau
*Mật đắng tình yêu
* '''một số bài viết cho lính trước 1975 gồm:'''
* Những đóm mắt hỏa châu
* Tình yêu nào đêm nay
* Thư người lính trận
* Người đầu gió
* Đêm hỏa châu
* Lời trần tình
* Chuyến xe cuối cùng
* Nỗi lòng chinh nhân\
* Niềm thương trở giấc
* Thu đi vào nhớ
* Tình người đầu non
* Viết trên cao
* Tìm về tuổi dại
* Thành phố sau lưng
* Ngõ hồn qua đêm
* Ngày mai tôi về
 
*
 
==Chú thích==