Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Virus”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 17:
'''Virus''', còn được viết là '''vi-rút''' (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ''virus'' /viʁys/),<ref name="Dictionnaire vietnamien - français. Les mots vietnamiens d’origine française. Trang 218">Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français. Les mots vietnamiens d’origine française”, ''Synergies Pays riverains du Mékong'', n° spécial, năm 2011. ISSN: 2107-6758. Trang 218.</ref> cũng còn được gọi là '''siêu vi''', '''siêu-vi khuẩn''' hay '''siêu-vi trùng''',<ref>Lưu ý: ''Siêu-vi khuẩn'' hay ''siêu-vi trùng'' không đồng nghĩa với ''siêu vi-khuẩn'', ''siêu vi-trùng'': ám chỉ các loại '''[[vi khuẩn]]''' siêu kháng kháng sinh (một giới sinh vật hoàn toàn khác biệt với virus).</ref> là một [[mầm bệnh|tác nhân truyền nhiễm]] chỉ nhân lên được khi ở bên trong [[tế bào]] sống của một sinh vật khác. Virus có thể xâm nhiễm vào tất cả các dạng sinh vật, từ [[động vật]], [[thực vật]] cho tới [[vi khuẩn]] và [[vi khuẩn cổ]].<ref name="pmid16984643"/> Kể từ bài viết đầu tiên của [[Dmitriy Iosifovich Ivanovskiy|D. I. Ivanovskiy]] năm 1892, mô tả về một dạng mầm bệnh không thuộc vi khuẩn mà lây nhiễm vào cây [[thuốc lá]], và sự khám phá ra [[virus khảm thuốc lá]] của [[Martinus Beijerinck]] năm 1898,<ref name="Dimmock"/> cho đến nay có khoảng 5.000 loại virus đã được miêu tả chi tiết,<ref name="Dimmock tr. 49">Dimmock tr. 49</ref> mặc dù vẫn còn có tới hàng triệu dạng virus khác nhau.<ref name="Breitbart M, Rohwer F 2005 278–84">{{chú thích tạp chí|author=Breitbart M, Rohwer F|title=Here a virus, there a virus, everywhere the same virus?|journal=Trends Microbiol |volume=13|issue=6|pages=278–84|year=2005|pmid=15936660|doi=10.1016/j.tim.2005.04.003}}</ref> Virus được tìm thấy ở hầu hết mọi [[hệ sinh thái]] trên Trái Đất và là dạng có số lượng nhiều nhất trong tất cả các thực thể sinh học.<ref name="Lawrence"/><ref>{{chú thích tạp chí|author=Edwards RA, Rohwer F|title=Viral metagenomics|journal=Nat. Rev. Microbiol. |volume=3|issue=6|pages=504–10|year=2005|pmid=15886693|doi=10.1038/nrmicro1163}}</ref> Khoa học nghiên cứu virus được biết với tên [[virus học]] (''virology''), một chuyên ngành phụ của [[vi sinh học|vi sinh vật học]].
 
Các phần tử (hay ''hạt'') virus (được gọi là ''virion'') được tạo thành từ hai hoặc ba bộ phận: i) phần [[vật liệu di truyền|vật chất di truyền]] được tạo nên từ [[ADNDNA]] hoặc [[ARN]], là những [[phân tử]] dài có mang thông tin di truyền; ii) một lớp vỏ [[protein]] - được gọi với tên [[capsid]] - có chức năng bảo vệ hệ gene; và trong một số trường hợp còn có iii) một lớp vỏ bọc bên ngoài làm từ [[lipid]] mà bao bọc bên ngoài lớp vỏ protein khi virus ở ngoài tế bào. Hình dạng của virus có sự khác nhau, từ dạng [[xoắn ốc]] hay [[khối hai mươi mặt đều]] đơn giản cho tới những cấu trúc phức tạp hơn. Một virus có kích thước trung bình vào khoảng 1/100 kích cỡ trung bình của một vi khuẩn. Hầu hết virus đều quá nhỏ nên không thể quan sát trực tiếp dưới [[kính hiển vi quang học]].
 
Nguồn gốc của virus trong [[lịch sử tiến hóa]] của sự sống không rõ ràng: một số có thể đã [[tiến hóa]] từ những [[plasmid]] – những đoạn ADNDNA ngắn có khả năng di chuyển giữa các tế bào – trong khi số khác có thể đã tiến hóa từ vi khuẩn. Trong tiến hóa, virus là một phương tiện [[chuyển gene ngang]] quan trọng, góp phần gia tăng sự [[đa dạng di truyền]].<ref name = "Canchaya"/> Virus được công nhận là một dạng sống bởi một số nhà khoa học, do chúng có mang vật chất di truyền, có thể sinh sản và tiến hóa thông qua quá trình [[chọn lọc tự nhiên]]. Tuy nhiên mặt khác chúng lại thiếu những đặc tính thiết yếu (như cấu trúc tế bào) - những điều được công nhận rộng rãi là cần thiết để được coi như sinh vật sống. Bởi vì chỉ có một số chứ không tất cả các phẩm chất cần thiết, nên virus được mô tả như "những sinh vật ở bên lề của sự sống". Tuy nhiên, virus chỉ có thể xâm nhập qua một số tế bào nhất định nhờ có giác bám (gai glycoprotein) của virus bám đặc hiệu lên thụ thể của tế bào chủ.<ref name="ReferenceA">{{chú thích tạp chí|author = Rybicki, EP|year = 1990|title = The classification of organisms at the edge of life, or problems with virus systematics|journal = S Afr J Sci|volume = 86|pages = 182–186}}</ref>
 
Virus lây lan theo nhiều cách; virus thực vật thường được truyền từ cây này sang cây khác qua những loài côn trùng hút nhựa cây như [[rệp vừng]]; trong khi virus động vật lại có thể được truyền đi nhờ những côn trùng [[động vật hút máu|hút máu]]. Những sinh vật mang mầm bệnh như vậy được gọi là những [[Vector (dịch tễ học)|vector]]. [[Cúm|Virus cúm]] lan truyền thông qua ho và hắt hơi. [[Norovirus]] và [[virus rota|rotavirus]], nguyên nhân chính của bệnh [[viêm dạ dày-ruột]] siêu vi, lây lan qua [[đường phân-miệng]] và truyền từ người này sang người khác thông qua tiếp xúc, cũng như xâm nhập vào cơ thể qua thức ăn hay nước uống. [[HIV]] là một trong vài loại virus lây nhiễm thông qua [[quan hệ tình dục]] và tiếp xúc với máu bị nhiễm bệnh. Mỗi virus chỉ có thể xâm nhiễm vào một số dạng tế bào vật chủ nhất định, gọi là "[[biên độ vật chủ]]" (''host range''); biên độ này có thể rất hẹp hoặc rất rộng, tùy vào số lượng những sinh vật khác nhau mà virus có khả năng lây nhiễm.<ref>Shors tr. 49–50</ref>
Dòng 53:
Những hình ảnh đầu tiên của virus thu nhận được là nhờ sự phát minh ra [[kính hiển vi điện tử]] năm 1931 của hai kĩ sư người Đức [[Ernst Ruska]] và [[Max Knoll]].<ref>Từ ''Nobel Lectures, Physics 1981–1990'', (1993) Tore Frängsmyr, Gösta Ekspång, World Scientific Publishing Co., Singapore.
* Năm 1887, Buist đã nhìn thấy một trong những virus lớn nhất, Vaccinia, thông qua kính hiển vi quang học sau khi nhuộm chúng. Dù vậy Vaccinia lúc đó không được biết đến là một virus, và ông đã gọi thứ mà ông quan sát được là một "[[Micrococcus]]". (Buist J.B. ''Vaccinia and Variola: a study of their life history'' Churchill, Luân Đôn)</ref> Năm 1935, [[Wendell Meredith Stanley]] - một nhà sinh hóa và virus học người Mỹ - đã nghiên cứu virus khảm thuốc lá và nhận thấy chúng được tạo thành phần lớn từ protein.<ref>{{chú thích tạp chí|author = Stanley WM, Loring HS|year= 1936|title = The isolation of crystalline tobacco mosaic virus protein from diseased tomato plants|journal = Science|volume = 83|issue = 2143| page = 85|pmid = 17756690|doi=10.1126/science.83.2143.85}}</ref> Một thời gian ngắn sau, virus này đã được phân tách thành các phần protein và ARN riêng biệt.<ref>{{chú thích tạp chí|author = Stanley WM, Lauffer MA|year= 1939|title = Disintegration of tobacco mosaic virus in urea solutions|journal = Science|volume = 89|issue = 2311| pages = 345–347|pmid = 17788438|doi=10.1126/science.89.2311.345}}</ref>
Virus khảm thuốc lá là dạng virus đầu tiên được [[tinh thể]] hóa và cấu trúc của nó do đó đã được làm sáng tỏ chi tiết. Những hình ảnh [[tinh thể học tia X|nhiễu xạ tia X]] đầu tiên của virus kết tinh đã được Bernal và Fankuchen thu được vào 1941. Dựa trên những tấm hình này, [[Rosalind Franklin]] đã khám phá ra cấu trúc [[ADN]]DNA hoàn thiện của loại virus này vào năm 1955.<ref name="pmid18702397">{{chú thích tạp chí
|author=Creager AN, Morgan GJ
|title=After the double helix: Rosalind Franklin's research on Tobacco mosaic virus
Dòng 73:
|year=2008
|pmid=18446425
|doi=10.1007/s00705-008-0088-8}}</ref> Năm 1957, [[Arterivirus|virus arteri ở ngựa]] và virus gây bệnh [[Tiêu chảy do virus ở bò|tiêu chảy ở bò]] (một loại [[pestivirus]]) đã được phát hiện. Năm 1963, virus [[viêm gan siêu vi B]] cũng được [[Baruch Blumberg]] khám phá,<ref>Collier tr. 745</ref> và năm 1965, [[Howard Temin]] đã mô tả loại [[retrovirus]] đầu tiên. Sau đó, [[phiên mã ngược|enzym phiên mã ngược]] (''Reverse transcriptase''), loại [[enzym]] quan trọng mà retrovirus sử dụng để phiên mã ARN của chúng thành ADNDNA, được miêu tả lần đầu vào năm 1970, một cách độc lập bởi [[Howard Martin Temin]] và [[David Baltimore]].<ref name="pmid4348509">{{chú thích tạp chí
|author=Temin HM, Baltimore D
|title=RNA-directed DNA synthesis and RNA tumor viruses
Dòng 101:
|year=2006
|pmid=16494962
|doi=10.1016/j.virusres.2006.01.009}}</ref> Nguồn gốc của virus không rõ ràng bởi chúng không tạo [[hóa thạch]], vì vậy [[sinh học phân tử|các kĩ thuật phân tử]] đã được sử dụng để so sánh ARNRNA hay ADNDNA của virus và là một công cụ hiệu quả để nghiên cứu xem chúng phát sinh ra sao.<ref name="pmid20660197">{{chú thích tạp chí |author=Sanjuán R, Nebot MR, Chirico N, Mansky LM, Belshaw R |title=Viral mutation rates |journal=Journal of Virology |volume=84 |issue=19 |pages=9733–48 |year=2010 |month=October |pmid=20660197 |doi=10.1128/JVI.00694-10 |pmc=2937809}}</ref> Nhìn chung, có ba giả thuyết chính để giải thích nguồn gốc của virus:<ref>Shors tr. 14–16</ref><ref>Collier tr. 11–21</ref>
 
; Giả thuyết thoái lui (''regressive hypothesis''): Giả thuyết này cho rằng virus có thể đã từng là những tế bào nhỏ mà [[ký sinh]] bên trong những tế bào lớn hơn. Trải qua thời gian, những gene không cần thiết cho sự ký sinh này mất đi. Những vi khuẩn như ''[[Rickettsia]]'' và ''[[Chlamydia (vi khuẩn)|Chlamydia]]'' cũng sống trong tế bào và giống như virus, chỉ có thể sinh sản khi ở bên trong tế bào vật chủ. Những vi khuẩn này đã hỗ trợ cho giả thuyết thoái lui, do sự phụ thuộc ký sinh của chúng có thể đã làm mất đi những gene cho phép chúng tồn tại bên ngoài tế bào. Giả thuyết này còn được gọi là "giả thuyết thoái hóa" (''degeneracy hypothesis''),<ref name="Dimmock16">Dimmock tr. 16</ref><ref>Collier tr. 11</ref> hoặc "giả thuyết suy giảm" (''reduction hypothesis'').<ref name="Mahy Gen 24"/>
; Giả thuyết nguồn gốc từ tế bào (''Cellular origin hypothesis''): Theo giả thuyết này, một số virus có thể đã tiến hóa từ những mảnh ADNDNA hay ARNRNA mà "thoát ra" (''escape'') từ hệ gene của những sinh vật lớn hơn. ADNDNA thoát ra có thể là từ những [[plasmid]] (những đoạn ADNDNA trần mà có thể di chuyển giữa những tế bào) hoặc từ những [[transposon]] (những phân tử ADNDNA mà nhân lên và di chuyển quanh những vị trí khác nhau bên trong bộ gene của tế bào).<ref>Shors tr. 574</ref> Từng được gọi là những "gene nhảy", transposon là những ví dụ của các [[yếu tố di truyền di động]] và có thể là nguồn gốc của một số virus. Chúng được [[Barbara McClintock]] phát hiện ở cây [[ngô]] vào năm 1950.<ref>{{chú thích tạp chí
|journal=Proc Natl Acad Sci U S A.
|year=1950
Dòng 139:
Trong quá khứ, tất cả những giả thuyết trên đều gặp phải vấn đề: giả thuyết thoái lui không giải thích được tại sao kể cả những ký sinh nội bào nhỏ nhất cũng không giống với virus ở bất kỳ góc độ nào. Giả thuyết trốn thoát không lý giải được về lớp vỏ capsid phức hợp và các cấu trúc khác của phần tử virus. Giả thuyết virus-đầu tiên thì trái với định nghĩa của virus là chúng đòi hỏi phải có tế bào chủ.<ref name="Mahy Gen 24"/> Cho đến hiện nay, virus được công nhận là rất cổ xưa và có nguồn gốc mà bắt đầu từ trước cả sự rẽ nhánh của sự sống vào [[Hệ thống ba vực|ba vực]].<ref name="Mahy Gen 28"/> Phát hiện này đã khiến những nhà virus học hiện đại phải xem xét và đánh giá lại cả ba giả thuyết cổ điển trên.<ref name="Mahy Gen 28">{{chú thích sách |author=Mahy WJ & Van Regenmortel MHV (eds) |title=Desk Encyclopedia of General Virology |publisher=Academic Press |location=Oxford |year=2009 |pages=28 |isbn=0-12-375146-2}}</ref>
 
Bằng chứng về một [[Thế giới RNA|thế giới của những tế bào RNA tổ tiên]]<ref name="Mahy Gen 26">{{chú thích sách |author=Mahy WJ & Van Regenmortel MHV (eds) |title=Desk Encyclopedia of General Virology |publisher=Academic Press |location=Oxford |year=2009 |pages=26 |isbn=0-12-375146-2}}</ref> và những phân tích máy tính về trình tự ADNDNA của virus và vật chủ đã đem lại sự hiểu biết tốt hơn về mối quan hệ tiến hóa giữa những loại virus khác nhau, và có thể giúp xác định tổ tiên của những virus hiện đại. Cho đến nay, những phân tích này vẫn chưa chứng tỏ được giả thuyết nào ở trên là đúng.<ref name="Mahy Gen 26"/> Tuy nhiên, có vẻ như ít có khả năng rằng tất cả các virus hiện đang được biết có cùng một tổ tiên chung, và virus có lẽ đã phát sinh nhiều lần trong quá khứ bởi một hay nhiều cơ chế.<ref>Dimmock tr. 15–16</ref>
 
[[Viroid và Prion|Prion]] là những phân tử protein có khả năng lây nhiễm mà không phải ADNDNA hay ARNRNA.<ref name="pmid18587704">{{chú thích tạp chí
|author=Liberski PP
|title=Prion diseases: a riddle wrapped in a mystery inside an enigma
Dòng 255:
}}
 
; Xoắn ốc: Những virus này được tạo thành từ một loại capsomer duy nhất xếp chồng lên quanh một trục trung tâm để tạo nên cấu trúc xoắn ốc, có thể có một khoang trung tâm hoặc là một ống rỗng. Sự sắp xếp này dẫn đến việc tạo ra những virion dạng hình que hay sợi, chúng có thể ngắn và rất cứng, hoặc dài và rất linh hoạt. Vật liệu di truyền nhìn chung là ARN sợi đơn (ssRNA), nhưng đôi khi là ADNDNA sợi đơn (ssDNA), và được gắn chặt với chuỗi xoắn protein bằng những tương tác giữa axít nucleic mang điện tích âm và phần điện tích dương trên protein. Nói chung, độ dài của vỏ capsid xoắn ốc có liên quan tới độ dài của axít nucleic bên trong nó và đường kính thì phụ thuộc vào kích thước và cách sắp xếp các capsomer. Loại virus khảm thuốc lá - mà đã được nghiên cứu kĩ lưỡng - là một ví dụ của virus dạng xoắn ốc.<ref>Collier tr. 37</ref>
 
; Khối hai mươi mặt đều: Hầu hết virus động vật đều có dạng khối hai mươi mặt đều hoặc gần hình cầu với hai mươi mặt đều đối xứng. Một [[khối hai mươi mặt đều]] bình thường là cách tối ưu để tạo nên một vỏ khép kín từ những tiểu đơn vị giống y như nhau. Số lượng các capsomer tối thiểu cần đến là 12, trong đó mỗi capsomer tạo thành từ năm tiểu đơn vị y hệt nhau. Nhiều virus, ví dụ rotavirus, có nhiều hơn 12 capsomer và xuất hiện dưới dạng hình cầu nhưng vẫn giữ tính đối xứng. Capsomer tại mỗi đỉnh được bao quanh bởi 5 capsomer khác gọi là penton. Capsomer trên những mặt hình tam giác thì được bao quanh bởi 6 và gọi là hexon.<ref>Collier tr. 40, 42</ref> Hexon về bản chất thường phẳng và penton, cấu trúc tạo nên 12 đỉnh, lại thường cong. Cùng một protein cũng có thể là tiểu đơn vị của cả penton và hexon, hoặc chúng có thể được cấu tạo bởi những protein khác nhau.
Dòng 285:
|-
|Axít nucleic||
* ADNDNA
* ARNRNA
* Cả ADNDNAARNRNA (ở những giai đoạn khác nhau trong vòng đời)
|-
|Hình dạng||
Dòng 315:
Với hầu hết virus có bộ gene RNA và một số với bộ gene DNA sợi đơn, những sợi đơn lẻ được cho là có tính dương (+) hoặc tính âm (-), tùy thuộc vào liệu chúng có bổ sung với [[RNA thông tin]] (mRNA) của virus hay không. RNA dương tính tức là có cùng tính với mRNA và do vậy có ít nhất một phần của nó có thể [[dịch mã]] trực tiếp bởi tế bào vật chủ. RNA âm tính thì bổ sung với mRNA và do vậy phải được chuyển thành RNA dương tính bởi một enzym [[RNA polymerase phụ thuộc RNA]] trước khi dịch mã. Danh pháp DNA với virus bộ gene ssDNA đơn tính thì tương tự như danh pháp RNA, trong đó ''sợi mã hóa'' cho mRNA của virus thì bổ sung với nó (-) và ''sợi không mã hóa'' là một bản sao của nó (+).<ref name="Collier9699"/> Tuy nhiên, một vài loại virus ssDNA và ssRNA có bộ gene lưỡng tính trong đó sự phiên mã và dịch mã có thể xảy ở cả hai loại sợi trong một trung gian sao chép dạng sợi đôi. Ví dụ như [[Geminiviridae|geminivirus]], những virus thực vật có bộ gene ssDNA, và [[arenavirus]], những virus động vật có bộ gene ssRNA.<ref name="isbn0-470-02387-2">{{chú thích sách |author=Saunders, Venetia A.; Carter, John |title=Virology: principles and applications |publisher=John Wiley & Sons |location=Chichester |year=2007 |pages= 72 |isbn=0-470-02387-2}}</ref>
 
Kích thước bộ gene khác biệt rất lớn giữa các loài. Bộ gene virus nhỏ nhất – circovirus ssDNA, thuộc họ ''[[Circoviridae]]'' – chỉ mã hóa cho hai loại protein và có kích cỡ bộ gene vào khoảng 2 nghìn [[cặp bazơ]]; bộ gene lớn nhất – của [[mimivirus]] – có kích thước bộ gene lên tới hơn 1,2 triệu cặp bazơ và mã hóa cho hơn 1000 protein.<ref name="pmid20690825">{{chú thích tạp chí |author=Van Etten JL, Lane LC, Dunigan DD |title=DNA viruses: the really big ones (giruses) |journal=Annual Review of Microbiology |volume=64 |pages=83–99 |year=2010 |pmid=20690825 |pmc=2936810 |doi=10.1146/annurev.micro.112408.134338}}</ref> Nói chung, virus RNA có bộ gene nhỏ hơn virus ADNDNA do có tỷ lệ lỗi cao hơn khi sao chép, và có giới hạn trên về kích thước tối đa.<ref name="pmid20660197"/> Khi vượt qua giới hạn này, những lỗi trong bộ gene khi sao chép sẽ làm cho virus trở nên vô dụng hoặc không có tính [[cạnh tranh]]. Để khắc phục điều này, virus ARN thường có bộ gene phân đoạn – chia bộ gene thành những phân tử nhỏ hơn – để làm giảm xác suất mà một lỗi trong một bộ gene đơn phần sẽ làm mất khả năng của toàn bộ bộ gene. Trái ngược lại, virus ADNDNA thường có bộ gene lớn hơn do độ chính xác cao của những enzym sao chép của chúng.<ref>{{chú thích tạp chí|doi = 10.1007/BF02257374|author = Pressing J, Reanney DC|year = 1984|title = Divided genomes and intrinsic noise|journal = J Mol Evol|volume = 20|issue = 2| pages = 135–46|pmid = 6433032}}</ref> Tuy nhiên những virus ADNDNA sợi đơn là một ngoại lệ của quy luật này, bởi tỷ lệ đột biến ở bộ gene những loại này có thể đạt đến mức cực đại như ở trường hợp virus ARN sợi đơn.<ref name="pmid19264617">{{chú thích tạp chí |author=Duffy S, Holmes EC |title=Validation of high rates of nucleotide substitution in geminiviruses: phylogenetic evidence from East African cassava mosaic viruses |journal=The Journal of General Virology |volume=90 |issue=Pt 6 |pages=1539–47 |year=2009 |pmid=19264617 |doi=10.1099/vir.0.009266-0}}</ref>
 
Virus cũng trải qua sự biến đổi di truyền theo một số cơ chế. Chúng bao gồm một quá trình gọi là [[biến động di truyền]] (hay trôi dạt di truyền, ''genetic drift'') khi những bazơ đơn lẻ trong ARNRNA hoặc ADNDNA [[đột biến sinh học|đột biến]] thành những bazơ khác. Hầu hết những [[đột biến điểm]] này đều "im lặng" – không thay đổi protein mà gene đó mã hóa – nhưng số khác lại có thể đem tới những lợi thế về tiến hóa như sự đề kháng với các [[thuốc kháng virus]].<ref name="pmid17927612">{{chú thích tạp chí
|author=Pan XP, Li LJ, Du WB, Li MW, Cao HC, Sheng JF
|title=Differences of YMDD mutational patterns, precore/core promoter mutations, serum HBV DNA levels in lamivudine-resistant hepatitis B genotypes B and C
Dòng 346:
Những bộ gene phân đoạn cũng đem tới những lợi thế tiến hóa; các chủng khác nhau của cùng một virus với bộ gene phân đoạn có thể xáo trộn ngẫu nhiên và tổ hợp các gene để sản xuất ra những virus thế hệ sau (con cái) có những đặc tính độc nhất vô nhị. Điều này gọi là sự tái sắp xếp hay "sự giao phối của virus" (''viral sex'').<ref>Goudsmit, Jaap. Viral Sex. Oxford Univ Press, 1998.ISBN 978-0-19-512496-5 ISBN 0-19-512496-0</ref>
 
[[Tái tổ hợp di truyền]] là quá trình mà một sợi ADNDNA bị phá vỡ và sau đó nhập vào đoạn cuối của một phân tử ADNDNA khác. Điều này có thể xảy ra đồng thời khi virus xâm nhiễm vào tế bào và những nghiên cứu về [[sự tiến hóa của virus]] đã cho thấy rằng tái tổ hợp rất tràn lan ở các loài được nghiên cứu.<ref name="pmid10573145">{{chú thích tạp chí
|author=Worobey M, Holmes EC
|title=Evolutionary aspects of recombination in RNA viruses
Dòng 353:
|pages=2535–43
|year=1999
|pmid=10573145}}</ref> Nó phổ biến ở cả virus ARN lẫn virus ADNDNA.<ref name="pmid15578739">{{chú thích tạp chí
|author=Lukashev AN
|title=Role of recombination in evolution of enteroviruses
Dòng 388:
Vật liệu di truyền bên trong, và phương pháp nhân lên của những vật liệu đó, khác nhau đáng kể giữa những loại virus khác nhau.
 
; [[Virus ADNDNA]]: Quá trình sao chép bộ gene ở hầu hết virus ADNDNA diễn ra trong [[nhân tế bào]]. Nếu tế bào có thụ thể thích hợp trên bề mặt của nó, những virus này đôi khi sẽ đi vào trong tế bào bằng cách hợp nhất ngay với màng tế bào (ví dụ virus herpes) hoặc – hoặc thông thường hơn là bằng nhập vào qua trung gian thụ thể. Hầu hết virus ADNDNA đều hoàn toàn phụ thuộc vào bộ máy sinh tổng hợp ADNDNAARNRNA, và bộ máy [[xử lí ARNRNA|xử lý ARNRNA]] của tế bào chủ; tuy nhiên, virus với bộ gene lớn hơn có thể tự mã hóa phần lớn bộ máy này. Ở [[sinh vật nhân chuẩn]], bộ gene của virus phải xuyên qua màng nhân để tiếp cận với bộ máy trên, trong khi ở vi khuẩn, chúng chỉ cần đi vào bên trong tế bào là có thể tiếp cận.<ref>Shors tr. 54; Collier tr. 78</ref>
 
; [[Virus ARN]]: Sự sao chép thường xuyên diễn ra ở [[tế bào chất]]. Virus ARN có thể được chia làm một trong bốn nhóm khác nhau phụ thuộc vào phương thức sao chép của chúng. Sự [[phân cực virus|phân cực]] (tức khả năng nó có thể được [[ribosome]] sử dụng trực tiếp bởi ribosome để tạo ra protein hay không) của viru RNA sợi đơn là một tiêu chí quan trọng guyết định cơ chế sao chép; trong khi tiêu chí khác đó là vật liệu di truyền là sợi đơn hay sợi đôi. Tất cả virus ARN đều sử dụng enzym [[ARN replicase|sao chép ARN]] của chính chúng để tạo ra những bản sao của bộ gene.<ref>Collier tr. 79</ref>
 
; [[Virus phiên mã ngược]]: Những loại virus này có thể là virus ARN sợi đơn, ssRNA, (''[[Retroviridae]]'', ''[[Metaviridae]]'', ''[[Pseudoviridae]]'') hoặc ADNDNA sợi đôi, dsDNA, (''[[Caulimoviridae]]'' và ''[[Hepadnaviridae]]''). Những virus phiên mã ngược với bộ gene ARN ([[retrovirus]]), sử dụng một ADNDNA trung gian cho quá trình sao chép, trong khi những loại có bộ gene ADNDNA ([[pararetrovirus]]) sử dụng trung gian là ARN. Cả hai loại đều có enzym phiên mã ngược ([[reverse transcriptase]]), hoặc enzym [[DNA polymerase]] phụ thuộc vào ARN, để thực hiện việc chuyển đổi axít nucleic. [[Retrovirus]] sẽ tích hợp ADNDNA tạo ra từ quá trình [[phiên mã ngược]] vào bộ gene vật chủ như một provirus (virus tiềm tan) như một bước trong chu trình nhân lên; còn pararetrovirus thì lại không làm vậy, dù bản sao bộ gene được tích hợp của một số loại pararetrovirus đặc biệt cũng đã được tìm thấy.<ref name="pmid16949329">{{chú thích tạp chí |author=Staginnus C, Richert-Pöggeler KR |title=Endogenous pararetroviruses: two-faced travelers in the plant genome |journal=Trends in Plant Science |volume=11 |issue=10 |pages=485–91 |year=2006 |pmid=16949329 |doi=10.1016/j.tplants.2006.08.008}}</ref> Nhìn chung những retrovirus và pararetrovirus nhạy cảm với các loại [[thuốc kháng virus]] có khả năng ức chế enzym phiên mã ngược, ví dụ như [[zidovudine]]hay [[lamivudine]]. Một ví dụ của retrovirus là HIV, và ví dụ cho pararetrovirus là họ ''[[Hepadnaviridae]]'', trong đó có virus [[viêm gan siêu vi B|viêm gan B]].<ref>Collier tr. 88–89</ref>
 
=== Ảnh hưởng đến tế bào vật chủ ===
Dòng 536:
|doi=10.1016/j.virol.2004.03.033}}</ref>
 
Baltimore phân loại virus dựa trên cơ chế sản xuất ARNRNA thông tin ([[aRNRNA thông tin|mRNA]]). Virus phải tạo ra mRNA từ bộ gene của chúng để sản xuất protein và sao chép chính chúng, nhưng có những cơ chế khác nhau đã được sử dụng để đạt được điều này trong mỗi họ virus. Bộ gene virus có thể là sợi đơn (ss) hoặc sợi đôi (ds), ARNRNA hoặc ADNDNA, và có thể sử dụng [[phiên mã ngược|enzym phiên mã ngược]] (RT) hoặc không. Thêm vào đó, những virus ssRNA có thể là dương bản (+) hoặc âm bản (−). Hệ thống phân loại này sắp xếp virus vào 7 nhóm:
 
*I: '''[[virus dsDNA]]''' (ví dụ [[Adenovirus]], [[Virus herpes|Herpesvirus]], [[Poxvirus]])
*II: '''[[virus ssDNA]]''' ''ADNDNA (+)'' (ví dụ [[Parvovirus]])
*III: '''[[virus dsRNA]]''' (ví dụ [[Reovirus]])
*IV: '''[[virus ssRNA dương|virus (+)ssRNA]]''' ARN (+) (ví dụ [[Picornavirus]], [[Togavirus]])
*V: '''[[virus ssRNA âm|virus (−)ssRNA]]''' ''ARN (-)'' (ví dụ [[Orthomyxovirus]], [[Rhabdovirus]])
*VI: '''[[virus ssRNA-RT]]''' ''ARN (+) với trung gian ADNDNA'' (ví dụ [[Retrovirus]])
*VII: '''[[virus dsDNA-RT]]''' (ví dụ [[Hepadnavirus]])
 
Lấy một ví dụ, virus [[thủy đậu]], [[Varicella zoster virus]] (VZV), thuộc về bộ Herpesvirales, họ ''[[Virus herpes|Herpesviridae]]'', phân họ ''[[Alphaherpesvirinae]]'', và chi ''[[Varicellovirus]]''. VZV thuộc nhóm I trong Phân loại Baltimore do nó là một virus ADNDNA sợi đôi và không sử dụng phiên mã ngược.
 
== Bệnh virus ở con người ==
Dòng 775:
{{Details|Oncovirus}}
 
Virus là một nguyên nhân được công nhận của bệnh [[ung thư]] ở con người và các loài khác. Ung thư do virus chỉ xảy ra ở một số ít người (hay động vật) bị nhiễm. Virus ung thư đến từ một loạt các họ virus, ở cả hai nhóm virus ARNRNAADNDNA, và không có bất kỳ loại đơn lẻ nào là "[[oncovirus]]" (một thuật ngữ đã lỗi thời ban đầu dùng để chỉ retrovirus chuyển đổi cấp). Sự phát triển của ung thư do virus được xác định bởi nhiều nhân tố, như sự miễn dịch của vật chủ<ref name="pmid19467474">{{chú thích tạp chí |author=Einstein MH, Schiller JT, Viscidi RP, Strickler HD, Coursaget P, Tan T, Halsey N, Jenkins D |title=Clinician's guide to human papillomavirus immunology: knowns and unknowns |journal=The Lancet Infectious Diseases |volume=9 |issue=6 |pages=347–56 |year=2009 |pmid=19467474 |doi=10.1016/S1473-3099(09)70108-2}}</ref> và những [[đột biến sinh học|đột biến]] bên trong vật chủ.<ref name="pmid18812503">{{chú thích tạp chí |author=Shuda M, Feng H, Kwun HJ, Rosen ST, Gjoerup O, Moore PS, Chang Y |title=T antigen mutations are a human tumor-specific signature for Merkel cell polyomavirus |journal=Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America |volume=105 |issue=42 |pages=16272–7 |year=2008 |pmid=18812503 |pmc=2551627 |doi=10.1073/pnas.0806526105}}</ref> Virus được đồng thuận là gây ra bệnh ung thư ở người bao gồm một số [[kiểu gene]] của các loại [[virus papilloma ở người]], [[virus viêm gan B]], [[virus viêm gan C]], [[virus Epstein-Barr]], [[virus herpes ung thư mô liên kết Kaposi]] và [[virus ưa lympho T ở người]]. Một loại virus ung thư ở người mới khám phá gần đây là polyomavirus ([[virus polyoma tế bào Merkel]]) mà gây ra phần lớn các ca của một dạng ung thư da hiếm gặp gọi là [[ung thư biểu mô tế bào Merkel]].<ref name="pmid19395876">{{chú thích tạp chí |author=Pulitzer MP, Amin BD, Busam KJ |title=Merkel cell carcinoma: review |journal=Advances in Anatomic Pathology |volume=16 |issue=3 |pages=135–44 |year=2009 |pmid=19395876 |doi=10.1097/PAP.0b013e3181a12f5a}}</ref>
Những virus viêm gan cũng có thể phát triển thành bệnh virus mãn tính mà dẫn tới [[ung thư biểu mô tế bào gan|ung thư gan]].<ref>{{chú thích tạp chí
|author=Koike K
Dòng 1.005:
|caption2=Chất tương tự guanosine, [[Aciclovir]]}}
 
Những loại thuốc kháng virus thường là những [[chất tương tự nucleoside|chất tương tự]] [[nucleoside]] - thành phần xây dựng nên ADNDNA - khiến virus nhầm lẫn và tích hợp chúng vào trong bộ gene của virus lúc đang ở trong quá trình sinh sản. Vòng đời của virus sau đó sẽ bị dừng lại do ADNDNA mới tổng hợp rơi vào trạng thái bất hoạt. Điều này là bởi những chất tương tự này thiếu đi nhóm [[hiđrôxyl|hydroxyl]] (-OH), nhóm mà cùng với các nguyên tử [[phốtpho]], liên kết với nhau để tạo nên một bộ "xương sống" mạnh mẽ cho phân tử ADNDNA. Việc làm này gọi là sự [[ngắt mạch]] ADNDNA.<ref name="pmid15592828">{{chú thích tạp chí
|author=Magden J, Kääriäinen L, Ahola T
|title=Inhibitors of virus replication: recent developments and prospects
Dòng 1.057:
|year=2008
|pmid=18035428
|doi=10.1016/j.antiviral.2007.10.003}}</ref> Các loài vật cưng như chó, mèo hay ngựa, nếu không được tiêm phòng, cũng dễ nhạy cảm với những bệnh virus nghiêm trọng. Bệnh [[virus parvo ở chó]] gây ra do một loại virus ADNDNA nhỏ và sự nhiễm bệnh thường dẫn đến tử vong ở chó con.<ref>{{chú thích tạp chí|author=Carmichael L|title=An annotated historical account of canine parvovirus|journal=J. Vet. Med. B Infect. Dis. Vet. Public Health|volume=52|issue=7–8|pages=303–11|year=2005|pmid=16316389|doi=10.1111/j.1439-0450.2005.00868.x}}</ref> Các loài [[động vật không xương sống|không xương sống]], ví dụ như ong mật, cũng dễ bị lây nhiễm nhiều bệnh do virus.<ref>{{chú thích tạp chí|author=Chen YP, Zhao Y, Hammond J, Hsu H, Evans JD, Feldlaufer MF|date=October–November 2004|title=Multiple virus infections in the honey bee and genome divergence of honey bee viruses|journal=Journal of Invertebrate Pathology|volume=87|issue=2–3|pages=84–93|pmid=15579317|doi=10.1016/j.jip.2004.07.005}}</ref> Tuy nhiên, hầu hết virus đều chung sống một cách vô hại với vật chủ và không gây ra bất kỳ dấu hiệu hay triệu chứng bệnh nào.<ref name="Dimmock"/>
 
=== Thực vật ===
Dòng 1.076:
Bacteriophage là một nhóm virus phổ biến và đa dạng, và là dạng thực thể sinh học nhiều nhất trong môi trường nước – chúng có số lượng nhiều gấp tới 10 lần số vi khuẩn ở các đại dương,<ref>{{chú thích tạp chí|author=Wommack KE, Colwell RR|title=Virioplankton: viruses in aquatic ecosystems|journal=Microbiol. Mol. Biol. Rev.|volume=64|issue=1|pages=69–114|year=2000|pmid=10704475|pmc=98987|doi=10.1128/MMBR.64.1.69-114.2000}}</ref> đạt mật độ khoảng 250.000.000 bacteriophage mỗi [[mililít]] nước biển.<ref>{{chú thích tạp chí|author=Bergh O, Børsheim KY, Bratbak G, Heldal M|title=High abundance of viruses found in aquatic environments|journal=Nature|volume=340|issue=6233|pages=467–8|year=1989|pmid=2755508|doi=10.1038/340467a0}}</ref> Những virus này xâm nhiễm đặc hiệu vào các vi khuẩn bằng cách liên kết với những [[thụ thể|thụ thể trên bề mặt]] và sau đó đi vào trong tế bào. Trong một khoảng thời gian ngắn, đôi khi chỉ vài phút, [[polymerase]] của vi khuẩn sẽ bắt đầu dịch mã mRNA của virus thành protein. Những protein này sẽ tiếp tục trở thành những virion mới bên trong tế bào, hoặc các protein hỗ trợ, giúp đỡ lắp ráp virion mới, hay những protein tham gia vào tiêu bào. Những enzym virus xúc tác cho sự phá vỡ màng tế bào, và trong trường hợp của [[phage T4]], thì chỉ hơn 20 phút sau khi bơm vào có tới hơn 300 phage có thể được giải phóng.<ref>Shors tr. 595–97</ref>
 
Cách thức chính mà vi khuẩn bảo vệ bản thân chúng khỏi bacteriophage là sản sinh ra những enzym mà phá hủy ADNDNA ngoại lai. Những enzym này gọi là [[enzym cắt giới hạn|endonuclease giới hạn]], cắt đi ADNDNA mà bacteriophage tiêm vào trong tế bào vi khuẩn.<ref>{{chú thích tạp chí|author=Bickle TA, Krüger DH|title=Biology of DNA restriction|journal=Microbiol. Rev.|volume=57|issue=2|pages=434–50|date = ngày 1 tháng 6 năm 1993 |pmid=8336674|pmc=372918}}</ref> Vi khuẩn cũng chứa một hệ thống có sử dụng các trình tự [[CRISPR]] để giữ lại các mảnh của bộ gene virus mà vi khuẩn đã từng tiếp xúc trong quá khứ, điều cho phép chúng ngăn chặn sự sao chép của virus thông qua một dạng [[can thiệp ARN]].<ref>{{chú thích tạp chí|author=Barrangou R, Fremaux C, Deveau H, ''et al.''|title=CRISPR provides acquired resistance against viruses in prokaryotes|journal=Science|volume=315|issue=5819|pages=1709–12|year=2007|pmid=17379808|doi=10.1126/science.1138140}}</ref><ref>{{chú thích tạp chí|author=Brouns SJ, Jore MM, Lundgren M, ''et al.''|title=Small CRISPR RNAs guide antiviral defense in prokaryotes|journal=Science|volume=321|issue=5891|pages=960–4|year=2008|pmid=18703739|doi=10.1126/science.1159689}}</ref> Hệ thống di truyền này sẽ cung cấp cho vi khuẩn sự [[miễn dịch thu được]] với sự xâm nhiễm của virus.
 
=== Vi khuẩn cổ ===
Một số loại virus sinh sản được bên trong [[vi khuẩn cổ]]; chúng là những virus ADNDNA sợi đôi với hình dáng bất thường và đôi khi là độc nhất vô nhị.<ref name="Lawrence">{{chú thích tạp chí|author=Lawrence CM, Menon S, Eilers BJ, ''et al.''|title=Structural and functional studies of archaeal viruses|journal=J. Biol. Chem.|volume=284|issue=19|pages=12599–603|year=2009|pmid=19158076|doi=10.1074/jbc.R800078200|pmc=2675988}}</ref><ref name=Prangishvili/> Những virus này đã được nghiên cứu chi tiết nhất ở những vi khuẩn cổ ưa nhiệt, đặc biệt trong bộ [[Sulfolobales]] và [[Thermoproteales]].<ref>{{chú thích tạp chí|author=Prangishvili D, Garrett RA|title=Exceptionally diverse morphotypes and genomes of crenarchaeal hyperthermophilic viruses|journal=Biochem. Soc. Trans.|volume=32|issue=Pt 2|pages=204–8|year=2004|pmid=15046572|doi=10.1042/BST0320204}}</ref> Sự phòng ngự chống lại những virus này có thể liên quan tới sự [[can thiệp ARN]] từ các trình tự [[ADNDNA lặp lại]] bên trong bộ gene vi khuẩn cổ, thứ mà có liên hệ với những gene của virus.<ref>{{chú thích tạp chí|author=Mojica FJ, Díez-Villaseñor C, García-Martínez J, Soria E|title=Intervening sequences of regularly spaced prokaryotic repeats derive from foreign genetic elements|journal=J. Mol. Evol.|volume=60|issue=2|pages=174–82|year=2005|pmid=15791728|doi=10.1007/s00239-004-0046-3}}</ref><ref>{{chú thích tạp chí | author = Makarova KS, Grishin NV, Shabalina SA, Wolf YI, Koonin EV | title = A putative RNA-interference-based immune system in prokaryotes: computational analysis of the predicted enzymatic machinery, functional analogies with eukaryotic RNAi, and hypothetical mechanisms of action | journal = Biol. Direct | volume = 1 | page = 7 | year=2006|pmid=16545108|doi=10.1186/1745-6150-1-7|url=https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1462988/|pages=7|pmc=1462988}}</ref>
 
== Vai trò trong hệ sinh thái nước ==
Dòng 1.107:
[[Tập tin:Influenza virus research.jpg|nhỏ|upright|trái|Nhà khoa học đang nghiên cứu virus cúm [[H5N1]]]]
 
Virus là những sinh vật rất quan trọng trong nghiên cứu [[sinh học phân tử]] và [[tế bào học|sinh học tế bào]] do chúng cung cấp những hệ thống đơn giản mà có thể sử dụng để thao tác và nghiên cứu các chức năng của tế bào.<ref>Collier p.8</ref> Những nghiên cứu và ứng dụng của virus đã đem tới những thông tin giá trị về các khía cạnh của sinh học tế bào.<ref>{{chú thích sách |tựa đề=Molecular Cell Biology |author=Harvey; Berk, Arnold; Zipursky, S. Lawrence; Matsudaira, Paul; Baltimore, David; Darnell, James |năm=2000 |nhà xuất bản=W. H. Freeman |nơi=New York |isbn=0-7167-3136-3 |chapter=Viruses: Structure, Function, and Uses |url=http://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK21523/?redirect-on-error=__HOME# |ngày truy cập=2013-02-15 |edition=4}}</ref> Ví dụ, virus rất hữu dụng trong nghiên cứu [[di truyền học]] và giúp đỡ cho sự hiểu biết của chúng ta về các cơ chế cơ bản của [[di truyền học phân tử]], như [[quá trình tự nhân đôi ADNDNA|tái bản ADNDNA]], [[phiên mã]], [[xử lí ARN|xử lý ARN]], [[dịch mã]], vận chuyển [[protein]], và [[miễn dịch]].
 
Di truyền học thường sử dụng virus như những [[vector (sinh học phân tử)|vector]] để đưa các gene vào tế bào mà họ đang nghiên cứu. Điều này rất có ích để tạo nên tế bào mà sản xuất ra một chất ngoại lai, hoặc nghiên cứu ảnh hưởng của việc đưa gene mới vào trong bộ gene. Theo cách tương tự, [[liệu pháp virus]] (''virotherapy'') sử dụng những virus như những vector để điều trị các bệnh khác nhau, do chúng có thể nhắm đến các tế bào và ADNDNA một cách đặc hiệu. Điều này cho thấy ứng dụng rất triển vọng của virus trong việc điều trị bệnh ung thư và trong [[liệu pháp gene]]. Các nhà khoa học Đông Âu cũng đã sử dụng [[liệu pháp phage]] như là một sự thay thế cho [[thuốc kháng sinh]] trong một thời gian, và mối quan tâm đến cách tiếp cận này đang gia tăng, bởi vì sự [[đề kháng kháng sinh]] ở mức độ cao hiện nay đã được tìm thấy ở một số vi khuẩn gây bệnh.<ref name="pmid16258815">{{chú thích tạp chí |author=Matsuzaki S, Rashel M, Uchiyama J, Sakurai S, Ujihara T, Kuroda M, Ikeuchi M, Tani T, Fujieda M, Wakiguchi H, Imai S |title=Bacteriophage therapy: a revitalized therapy against bacterial infectious diseases |journal=Journal of Infection and Chemotherapy: Official Journal of the Japan Society of Chemotherapy |volume=11 |issue=5 |pages=211–9 |year=2005 |month=October |pmid=16258815 |doi=10.1007/s10156-005-0408-9}}</ref>
Sự biểu hiện các protein dị thể bởi virus là cơ sở cho một vài quy trình sản xuất hiện đang được dùng để sản xuất nên nhiều protein như [[kháng nguyên]] của vắc-xin và kháng thể. Người ta gần đây cũng đã phát triển những quy trình công nghiệp sử dụng vector virus; và một số các protein dược phẩm hiện nay đang trong quá trình thử nghiệm tiền lâm sàng và lâm sàng.<ref name= GlebaYY>{{chú thích sách|author= Gleba, YY; Giritch, A|chapter = Plant Viral Vectors for Protein Expression|year=2011|title=Recent Advances in Plant Virology|publisher=[[Caister Academic Press]]|isbn= 978-1-904455-75-2}}</ref>
 
Dòng 1.129:
 
=== Virus nhân tạo ===
Nhiều virus có thể được tổng hợp "từ đầu" ("''de novo''") và virus nhân tạo (virus tổng hợp) đầu tiên đã được tạo ra năm 2002.<ref>{{chú thích tạp chí |author=Cello J, Paul AV, Wimmer E |title=Chemical synthesis of poliovirus cDNA: generation of infectious virus in the absence of natural template |journal=Science |volume=297 |issue=5583 |pages=1016–8 |year=2002 |pmid=12114528 |doi=10.1126/science.1072266}}</ref> Mặc dù phần nào bị hiểu sai, nó thực chất không phải là một virus thực sự được tổng hợp, mà thay vào đó là bộ gene ADNDNA của nó (nếu đó là virus ADNDNA) hoặc một bản sao [[ADNDNA bổ sung]] (cDNA) của bộ gene của nó (nếu đó là virus ARNRNA). Với nhiều họ virus, ADNDNA hay ARNRNA nhân tạo dạng trần (khi được chuyển đổi lại bằng enzym từ phân tử cDNA) có khả năng lây nhiễm khi được đưa vào bên trong tế bào. Chúng có chứa tất cả các thông tin cần thiết để sản xuất những virus mới. Công nghệ này hiện nay được sử dụng để nghiên cứu những chiến lược vắc-xin mới.<ref name=Coleman>{{chú thích tạp chí |author= Coleman JR, Papamichail D, Skiena S, Futcher B, Wimmer E, Mueller S |title=Virus attenuation by genome-scale changes in codon pair bias |journal=Science |volume=320 |issue=5884 |pages=1784–7 |year=2008 |pmid=18583614|pmc=2754401 |doi= 10.1126/science.1155761}}</ref> Khả năng tổng hợp nên những virus đã có những hệ quả sâu rộng,bởi virus nhờ vậy không bao giờ có thể coi là tuyệt chủng nếu trình tự bộ gene của chúng còn được biết đến và các tế bào cho phép tiếp nhận vẫn có sẵn. Hiện nay, trình tự bộ gene đầy đủ của 2408 loại virus khác nhau (bao gồm cả đậu mùa) đã được công bố công khai ở một cơ sở dữ liệu trực tiếp, được duy trì bởi [[Viện Y tế Quốc gia]] [[Hoa Kỳ]].<ref>{{chú thích web|author=Genomes |url=https://www.ncbi.nlm.nih.gov/genome/viruses/ |title=NIH viral genome database |publisher=Ncbi.nlm.nih.gov |date= |accessdate = ngày 7 tháng 5 năm 2012}}</ref>
 
=== Vũ khí sinh học ===