Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Địa lý Bắc Triều Tiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã khóa “Địa lý Bắc Triều Tiên” ([Di chuyển=Cấm mọi thành viên (trừ bảo quản viên)] (vô thời hạn))
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{coord|40|00|N|127|00|E|display=title}}
[[Tập_tin:Un-north-korea.png|thế=Bản đồ Bắc Triều Tiên|nhỏ|588x588px|Bản đồ BắcCHDCND Triều Tiên]]
'''[[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|BắcCHDCND Triều Tiên]]''' nằm ở [[Đông Á]], ở nữa phía bắc của [[Bán đảo Triều Tiên]].
 
BắcCHDCND Triều Tiên có chung đường biên giới với; [[Trung Quốc]] dọc theo [[Áp Lục|sông Áp Lục]], Nga dọc theo [[sông Đồ Môn]], và Hàn Quốc dọc theo [[Khu phi quân sự Triều Tiên|Khu phi quân sự liên Triều]] (K-DMZ). [[Hoàng Hải|Biển Hoàng Hải]] và [[Vịnh Triều Tiên]] bao phủ bờ biển phía tây, [[biển Nhật Bản]] bao phủ bờ biển phía đông.
 
BắcCHDCND Triều Tiên chủ yếu là đồi núi bị chia tách bởi các thung lũng hẹp và sâu. Các đồng bằng ven biển rộng ở phía tây và bị chia nhỏ ở phía đông
 
== Địa hình và sông ngòi ==
Dòng 12:
Đại hình chủ yếu là các đồi núi bị chia tách bởi các thung lũng hẹp và sâu. Các đồng bằng ven biển rộng ở phía tây và bị chia nhỏ ở phía đông.
 
Những vị khách [[Châu Âu]] đầu tiên đến đây đã nhận xét rằng đất nước này giống như "mặt biển trong trận gió mạnh" vì nhiều dãy núi lan tỏa khắp bán đảo. Khoảng 80% lãnh thổ BắcCHDCND Triều Tiên được bao phủ bởi núi và các cao nguyên, với tất cả các ngọn núi cao trên 2000m của [[Bán đảo Triều Tiên]] đều nằm ở BắcCHDCND Triều Tiên. Phần lớn dân số Triều Tiên sống ở đồng bằng hoặc các vùng đất thấp hơn.
 
'''[[Núi Trường Bạch|Núi Paektu]]''' (Trường Bạch), là ngọn núi cao nhất BắcCHDCND Triều Tiên với độ cao 2,744 m (9,003 ft), là một ngọn núi lửa gần [[Mãn Châu]] với các cao nguyên [[bazan]] nằm ở độ cao từ {{convert|1400|m|ft}} đến {{convert|2000|m|ft}} trên mực nước biển. Dãy núi [[Núi Hamgyong|Hamgyong]], ở phía đông bắc của bán đảo, có nhiều đỉnh núi cao, bao gồm Kwanmobong với độ cao {{convert|2541|m|ft}}.
 
Các dãy núi lớn khác bao gồm núi [[Dãy núi Rangrim|Rangrim]] ở trung tâm BắcCHDCND Triều Tiên chạy theo hướng Bắc - Nam, khiến giao thông liên lạc giữa hai miền Đông - Tây gặp nhiều khó khăn, và dảy núi [[Núi Kangnam|Kangnam]], chạy dọc theo biên giới Trung - Triều. [[Geumgangsan]], thường được viết là núi Kumgang, núi Kim Cương, (cao khoảng {{convert|1638|m|ft}}) trên dãy [[Dãy núi Taebaek|Taebaek]], mở rộng sang [[Hàn Quốc]] nổi tiếng với phong cảnh đẹp
 
Phần lớn các đồng bằng là nhỏ. Lớn nhất là các đồng bằng [[Pyongyang]] và [[Chaeryong|Chaeryŏng]], mỗi vùng khoảng 500 km². Bởi vì các ngọn núi ăn sâu ra biển, các đồng bằng phía tây còn nhỏ hơn phía Tây.
 
Các dãy núi ở phía bắc và phía đông của BắcCHDCND Triều Tiên là đầu nguồn cho hầu hết các con sông, chảy về hướng Tây và đổ vào biển Hoàng Hải và vịnh Triều Tiên. Sông dài nhất là sông Áp lục,dài khoảng {{convert|790|km|mi}}. Sông Đồ môn, một trong số ít những con sông chính chảy về biển Nhật Bản (Biển Đông của Triều Tiên), nó có đọ dài khoảng {{convert|521|km|mi}}.
 
Sông dài thứ 3, [[sông Đại Đồng]] chảy ngang qua thủ đô [[Bình Nhưỡng|Pyongyang]]. Hồ có xu hướng thu nhỏ lại do bị đóng băng và thiếu ổn định của vỏ trái đất trong khu vực. Không giống như nước láng giềng Nhật Bản hay miền bắc Trung Quốc, BắcCHDCND Triều Tiên trải qua vài trận động đất nghiêm trọng. Đất nước này có một số spa tự nhiên và suối nước nóng, trong đó số 124 theo một nguồn tin của BắcCHDCND Triều Tiên.{{citation needed|date=September 2012}}
 
== Khí hậu ==
[[Tập_tin:North_Korea_map_of_Köppen_climate_classification.svg|thế=Bản đồ Bắc Triều Tiên theo Phân loại khí hậu Köppen.|nhỏ|300x300px|Bản đồ BắcCHDCND Triều Tiên theo Phân loại khí hậu Köppen.]]
BắcCHDCND Triều Tiên có một sự kết hợp của một khí hậu lục địa và khí hậu đại dương, với bốn mùa rõ rệt.<ref name="climate">{{Chú thích web|url=http://lcweb2.loc.gov/cgi-bin/query/r?frd/cstdy:@field(DOCID+kp0031)|tiêu đề=North Korea Country Studies. Climate|nhà xuất bản=Lcweb2.loc.gov|ngày truy cập=23 June 2010}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.unep.org/PDF/DPRK_SOE_Report.pdf|tiêu đề=DPR Korea: State of the Environment, 2003|tác giả 1=United Nations Environmental Programme|trang=12}}</ref> Phần lớn BắcCHDCND Triều Tiên được phân loại như là một khí hậu lục địa ẩm trong [[Phân loại khí hậu Köppen|hệ thống phân loại khí hậu Koppen]], với mùa hè ấm áp và mùa đông khô lạnh. Vào mùa hè, có một mùa mưa ngắn gọi là ''changma''.<ref>{{Chú thích web|url=http://countrystudies.us/north-korea/21.htm|tiêu đề=North Korea&nbsp;– Climate|ngày truy cập=1 August 2007|tác giả 1=[[Federal Research Division]] of the US [[Library of Congress]]|năm=2007|work=Country Studies}}</ref>
 
Mùa đông dài mang đến thời tiết lạnh và rõ ràng xen kẽ với bão tuyết là kết quả của những cơn gió bắc và tây bắc thổi từ [[Siberia]]. Nhiệt độ cao và thấp trung bình hàng ngày ở [[Bình Nhưỡng]] trong tháng 1 là {{convert|−3|and|−13|°C|°F}}. Tính trung bình, tuyết rơi 37 ngày trong suốt mùa đông. Mùa đông có thể đặc biệt khắc nghiệt ở các khu vực phía bắc, và vùng núi cao.<ref name="climate" />
Dòng 35:
 
== Môi trường ==
{{Further|Môi trường BắcCộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên}}
[[Tập_tin:DPRK_rice.jpg|thế=Một cảnh quan nông nghiệp của Bắc Triều Tiên|nhỏ|300x300px|Một cảnh quan nông nghiệp của BắcCHDCND Triều Tiên]]
Môi trường của BắcCHDCND Triều Tiên là đa dạng, bao gồm [[núi]], [[rừng]], [[đất nông nghiệp]], [[nước ngọt]], và các [[hệ sinh thái biển]].<ref>{{Chú thích web|url=http://www.unep.org/PDF/DPRK_SOE_Report.pdf|tiêu đề=DPR Korea: State of the Environment, 2003|tác giả 1=United Nations Environmental Programme|các trang=13, 52}}</ref>
 
Trong những năm gần đây, môi trường đã được báo cáo là ở trong tình trạng "khủng hoảng", "thảm họa", hoặc "sụp đổ".<ref name="PMC 1" /><ref name="McKenna">{{cite news|url=http://www.pbs.org/wgbh/nova/next/nature/inside-north-koreas-environmental-collapse/|title=Inside North Korea’s Environmental Collapse|last=McKenna|first=Phil|date=March 6, 2013|newspaper=[[PBS]]}}</ref><ref name="BBC 1">{{cite news|newspaper=[[BBC]]|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/science/nature/3598966.stm|last=Kirby|first=Alex|title=North Korea's environment crisis|date=August 27, 2004}}</ref>
 
Trồng trọt, khai thác gỗ, và các thảm họa tự nhiên đều gây áp lực lên rừng của BắcCHDCND Triều Tiên. Trong cuộc khủng hoảng kinh tế của những năm 1990, phá rừng tăng mạnh, khi mọi người vào rừng để lấy củi và thực phẩm. Điều này sẽ dẫn đến xói mòn đất, suy thoái đất, và tăng nguy cơ lũ lụt. Đáp lại, chính phủ đã thúc đẩy một chương trình trồng cây.<ref name="PMC 1">{{Chú thích web|url=http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1253723/|tiêu đề=International Health: North Korean Catastrophe|họ 1=Tenenbaum|tên 1=David J.|nhà xuất bản=Environ Health Perspect|ngày truy cập=June 10, 2013}}</ref><ref name="McKenna" /><ref name="BBC 1" /><ref>{{cite news|url=http://www.theatlanticwire.com/global/2012/04/environment-so-bad-north-korea-theyll-even-let-americans-help/50653/|title=The Environment Is So Bad in North Korea, They'll Even Let Americans Help|newspaper=[[The Atlantic Wire]]|date=April 3, 2012}}</ref> Dựa trên hình ảnh vệ tinh, người ta ước tính rằng 40 phần trăm diện tích rừng đã bị mất kể từ năm 1985.<ref>{{cite journal|last=Raven|first=Peter|title=Engaging North Korea through Biodiversity Protection|journal=Science & Diplomacy|date=2013-09-09|volume=2|issue=3|url=http://www.sciencediplomacy.org/perspective/2013/engaging-north-korea-through-biodiversity-protection}}</ref>
 
== Biên giới, bờ biển, hải đảo ==
[[Tập_tin:N_Korea_sat_image.jpg|thế=Hình ảnh vệ tinh của Bán đảo Triều Tiên|nhỏ|474x474px|Hình ảnh vệ tinh của Bán đảo Triều Tiên]]
 
BắcCHDCND Triều Tiên có diện tích 120.538 km², trong đó 120.408 km² là đất và 130 km² là mặt nước. Nó có {{convert|1671.5|km|mi}} đường biên giới, {{convert|1416|km|mi}} với Trung Quốc, {{convert|238|km|mi}} với Hàn Quốc, và {{convert|17.5|km|mi}} với Nga.
 
Bán đảo Triều Tiên kéo dài khoảng 1.000 kilomet (620 dặm) về phía nam tiếp giáp với vùng đất rộng lớn ở phía Đông bắc Châu Á. Đường bờ biển dài {{convert|8460|km|mi}} của [[Korea|Triều Tiên]] rất bất thường, và BắcCHDCND Triều Tiên kiểm soát {{convert|2495|km|mi}} khoảng 1/3. Có 3579 [[đảo]] tiếp giáp với Bán đảo Triều Tiên, chủ yếu nằm dọc bờ biển phía nam và tây.
<ref>SINA Corporation news service website Mar 29, 2010 see http://english.sina.com/world/2010/0329/311388.html</ref>
 
=== Tuyên bố hàng hải ===
[[Chính phủ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|Chính phủ BắcCHDCND Triều Tiên]] tuyên bố [[Lãnh hải|lãnh hải mở rộng]] 12 hải lý (22,2 km; 13,8 mi) từ bờ biển. Họ cũng tuyên bố [[vùng đặc quyền kinh tế]] 200 hải lý (370,4 km; 230,2 dặm) từ bờ biển. Ngoài ra, một ranh giới quân sự hàng hải rộng 50 hải lý (92,6 km; 57,5 mi) ngoài khơi tại vùng biển Nhật Bản (Biển Đông của Triều Tiên) và 200 hải lý (370,4 km; 230,2 mi) ngoài khơi trong vùng biển Hoàng Hải nơi mà tàu bè và máy bay nước ngoài không được phép xâm phạm.
 
Vùng biển của Hoàng Hải được phân định giữa BắcCHDCND Triều Tiên và Hàn Quốc được giới hạn bởi [[Đường giới hạn phía Bắc]] được vẻ bởi [[Bộ chỉ Huy Liên hiệp Quốc]] vào đầu tập kỷ 1950 và không được BắcCHDCND Triều Tiên công nhận. Tranh chấp giữa tàu hải quân của BắcCHDCND Triều Tiên và Hàn Quốc đã xảy ra ở khu vực này.Tổng cộng có 5 tranh chấp là đáng chú ý đã được thông báo trong các bản tin (ba vào năm 2009 và hai năm 2010).
 
== Đất đai và tài nguyên ==
Dòng 97:
 
== Liên kết ngoài ==
* [http://www.nkeconwatch.com/north-korea-uncovered-google-earth BắcCHDCND Triều Tiên không che phủ], một bản đồ toàn diện của BắcCHDCND Triều Tiên trên [[Google Earth]]
{{Đề tài châu Á|Địa lý}}
{{Đề tài châu Á|Khí hậu}}