Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tà Rụt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Dân cư: clean up using AWB
n clean up using AWB
Dòng 28:
'''Tà Rụt''' là một [[Xã (Việt Nam)|xã]] thuộc [[huyện (Việt Nam)|huyện]] [[Đakrông]], [[Tỉnh (Việt Nam)|tỉnh]] [[Quảng Trị]], [[Việt Nam]].
 
Xã Tà Rụt có diện tích 60.75&nbsp;km², dân số năm 1999 là 2695 người<ref name=MS>{{chúChú thích web| url =http://mic.gov.vn/uploads/20100623/E124-2009%20(31-12)2-MSDVHCVN.xls | titletiêu đề =Mã số đơn vị hành chính Việt Nam | accessdatengày truy cập = ngày 10 tháng 4 năm 2012 | publishernhà xuất bản =Bộ Thông tin & Truyền thông}}</ref>, mật độ dân số đạt 44 người/km².
==Dân cư==
Xã Tà Rụt nằm trên trục đường Hồ Chí Minh, cách trung tâm huyện lỵ Đakrông (Quảng Trị) 50&nbsp;km, dân cư chủ yếu là người dân tộc [[Vân kiều]], [[Pa cô]], [[Tà Ôi]], [[Người Việt|Kinh]]... Trong đó người Pakô chiếm tỷ lệ nhiều nhất, sống bằng nghề phát nương, làm rẫy, trồng rừng và chăn nuôi nhỏ lẻ, đời sống của nông dân gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, lao động không có việc làm và chưa qua đào tạo nghề, đặc biệt là số thanh niên sau khi học xong văn hoá phổ thông cơ sở không theo học tiếp, ở nhà, việc làm không ổn định còn khá lớn.
Dòng 34:
 
==Kinh tế==
Tà Rụt có diện tích đất sản xuất nông nghiệp không lớn lắm, chỉ với 648,5 ha, trong đó có đến 604,5 ha trồng cây lương thực. Mặc dù không phải là một vùng chuyên canh cây [[cà phê]] nhưng đây là vựa [[chuối]] và [[sắn]], hàng năm cho năng suất cao cùng những cánh đồng cỏ tự nhiên phục vụ cho chăn nuôi gia súc<ref name="BÁO QUẢNG TRỊ ĐIỆN TỬ">{{chúChú thích web|url=http://baoquangtri.vn/default.aspx?TabID=87&modid=390&ItemID=65414|titletiêu đề=Đổi thay ở Tà Rụt|work=BÁO QUẢNG TRỊ ĐIỆN TỬ|authortác giả 1=TRẦN NHƠN BỐN|datengày tháng = ngày 7 tháng 2 năm 2013 |accessdatengày truy cập = ngày 7 tháng 3 năm 2013}}</ref>.
 
Năm [[2012]], Tà Rụt đạt mức tăng trưởng kinh tế 25%, thu nhập bình quân đầu người/năm tăng 2,3% so với 5 năm trước<ref name="BÁO QUẢNG TRỊ ĐIỆN TỬ"/>.
Dòng 50:
 
==Văn hóa==
Tà Rụt là địa phương còn giữ được nhiều giá trị văn hóa truyền thống, xã có đội cồng chiêng đông đảo khá nguyên bản, thường tham gia nhiều liên hoan nghệ thuật trong và ngoài tỉnh. Đặc biệt là việc tham gia bảo tồn di sản văn hóa vật thể và phi vật thể cồng chiêng trên dãy Trường Sơn - Tây Nguyên <ref name="Cổng thông tin Du lịch Quảng Trị">{{chúChú thích web|url=http://dulich.quangtri.gov.vn/index.php/vi/news/Tai-nguyen-du-lich/DONG-BAO-PA-CO-TA-RUT-GIU-CONG-CHIENG-268/|titletiêu đề=Đồng bào Pacô Tà Rụt giữ cồng chiêng|work=Cổng thông tin Du lịch Quảng Trị|authortác giả 1=Hồ Phương|datengày tháng = ngày 21 tháng 6 năm 2012 |accessdatengày truy cập = ngày 7 tháng 3 năm 2013}}</ref>
 
Năm [[2007]], theo số liệu thống kê của Sở Văn hóa, thể thao và du lịch Quảng Trị, Tà Rụt có hơn 100 chiếc [[cồng chiêng]], là xã có số lượng cồng chiêng cao nhất còn lưu giữ cồng chiêng tại các gia đình, dòng họ, gìn giữ nét văn hóa truyền thống của tộc người Pa Cô<ref name="Cổng thông tin Du lịch Quảng Trị"/>.
===Thói quen ở trần===
Người Pakô thường tập trung sinh sống trong các bản làng cách xa trung tâm xã. Người Pakô ở Tà Rụt cũng là những người quen [[cởi trần|ở trần]]. Theo báo giới Việt Nam, Tà Rụt là "[[Bản]] [[phụ nữ]] [[cởi trần|ở trần]] duy nhất tại Việt Nam"<ref name="Báo điện tử Người đưa tin">{{chúChú thích web|url=http://www.nguoiduatin.vn/ban-phu-nu-o-tran-duy-nhat-tai-viet-nam-a10553.html|titletiêu đề=Bản phụ nữ ở trần duy nhất tại Việt Nam|work=Báo điện tử Người đưa tin|authortác giả 1=Khánh Phong|datengày tháng = ngày 28 tháng 12 năm 2012 |accessdatengày truy cập = ngày 5 tháng 3 năm 2013}}</ref>.
 
Theo lời giải thích của người dân địa phương thì: "''hiện nay người dân nơi đây đã no đủ, tuy nhiên nhiều người vì quen ở trần rồi nên khi mặc quần áo vào thấy bứt dứt khó chịu''", ''"... khi có [[hiện tượng foehn|gió Lào]] thì muốn tìm được người phụ nữ nào trên 30 tuổi mặc áo mới khó.''"<ref name="Báo điện tử Người đưa tin"/>