Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sư tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up using AWB
Dòng 61:
* ''Panthera leo leo'' - [[sư tử Barbary]]. Chúng là phân loài sư tử lớn nhất, từng sinh sống từ [[Maroc]] tới [[Ai Cập]]. Con sư tử hoang Barbary cuối cùng bị giết chết ở Maroc năm [[1922]] do sự săn bắn bừa bãi. Tuy nhiên, may mắn là một số cá thể sư tử vẫn còn sống sót trong điều kiện nuôi nhốt và con người đang cố gắng gia tăng số lượng loài này. Những con sư tử Barbary ngày xưa đã được các hoàng đế [[Đế quốc La Mã|La Mã]] nuôi, để dành cho những cuộc đấu trên đấu trường. Những nhà quý tộc La Mã như [[Lucius Cornelius Sulla|Sulla]], [[Pompey]] và [[Julius Caesar]], thông thường ra lệnh giết hàng loạt sư tử Barbary - tới 400 con một lần. [http://www.pothos.org/alexander.asp?paraID=103&keyword_id=6&title=Lions] Sư tử Barbary hiện có số lượng trên thế giới chỉ còn khoảng 1.400 con (khoảng 900 con tại Trung và Tây Phi và khoảng 500 con tại Ấn Độ).
* ''Panthera leo massaicus'' - [[sư tử Massai]].
* ''Panthera leo melanochaitus'' - [[sư tử Hảo Vọng]]; từng được cho là tuyệt chủng năm [[1860]]. Tuy nhiên, sư tử Hảo Vọng hiện còn khoảng 17.000-19.000 con tại Đông và Nam Phi.[http://www.vietnamplus.vn/bao-dong-loai-su-tu-chau-phi-truoc-nguy-co-tuyet-chung/362323.vnp]<ref>{{Chú thích web|url=http://www.vietnamplus.vn/bao-dong-loai-su-tu-chau-phi-truoc-nguy-co-tuyet-chung/362323.vnp|titletiêu đề=Báo động loài sư tử châu Phi trước nguy cơ tuyệt chủng.}}</ref>
* ''Panthera leo nubica'' - [[sư tử Đông Phi]].
* ''Panthera leo persica'' - [[sư tử châu Á]]. Hiện tại còn khoảng 500 con sinh sống ở khu bảo tồn sinh vật hoang dã Gir thuộc bang Gurajat, [[Ấn Độ]]. Đã từng sinh sống rộng từ [[Thổ Nhĩ Kỳ]] tới [[Bangladesh]], nhưng bầy đàn lớn và các hoạt động ban ngày làm cho chúng bị săn dễ dàng hơn so với [[hổ]] hay [[báo hoa mai]].
Dòng 160:
Phần lớn các con mồi vẫn giữ được bình tĩnh khi chúng phát hiện ra sư tử; nói chung sư tử thiếu sức chịu đựng trong những cuộc rượt đuổi kéo dài, ngược lại với chó hoang. Vì vậy mọi con sư tử khôn ngoan đều biết rút ngắn khoảng cách với con mồi hết mức có thể trước khi tung đòn quyết định. Kẻ thù tự nhiên bao gồm những kẻ cạnh tranh như [[cá sấu sông Nile]], linh cẩu và chó hoang, nhưng đặc biệt là các con sư tử khác. Một số con mồi (ngựa vằn, hà mã, voi) có thể đánh cho sư tử què hay chết bằng những cú đá hay húc.
 
Dù có kích thước lớn nhưng sư tử chạy rất nhanh, nhất là sư tử cái. Sư tử có thể đạt đến tốc độ chạy lên đến hơn 80&nbsp;km/h <ref>{{chúChú thích web | url = http://thvl.vn/?p=121438 | tiêu đề = Những ‘tay đua’ siêu tốc trong thế giới hoang dã | authortác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 7 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> mặc dù chúng chỉ có thể duy trì tốc độ này trong một thời gian ngắn. Sư tử cũng biết bơi và trèo cây nhưng tỏ ra khá vụng về với hai việc này. Sư tử thường trèo lên cây để đánh cắp mồi của [[báo hoa mai]] hay bơi qua sông để theo sau các bầy thú vượt sông hoặc đi tìm lãnh thổ cho mình (thường là với những con sư tử không có lãnh thổ). Khác với hổ, khi bị sư tử tấn công, ta không thể thoát bằng cách trèo lên cây nhưng nếu nhảy xuống sông sư tử sẽ không đuổi theo vì chúng không tự tin khi xuống nước.
 
Sư tử có 13 đôi xương sườn.<ref>{{chúChú thích web | url = http://catnip-war-criminal.deviantart.com/art/Lion-Skeleton-130619468 | tiêu đề = Lion Skeleton. by Catnip | authortác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 7 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Sư tử cái sinh từ 1-5 con non, sau chu kỳ [[mang thai]] kéo dài 3 tháng. Con non có thể bú kéo dài tới 18 tháng nhưng thông thường bị cai sữa sau 8 tuần. Tỷ lệ tử vong của chúng khá cao do chết đói, tấn công của các thú ăn thịt khác và đặc biệt là bởi sư tử đực khi nó chiếm lĩnh bầy đàn.