Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cung Tiến”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Phan Ba (thảo luận | đóng góp)
n Đã huỷ sửa đổi của 71.141.101.219 (thảo luận | cấm), quay về phiên bản của Nguyễn Thanh Quang.
Dòng 13:
Ngoài sáng tác, Cung Tiến còn đóng góp nhiều khảo luận và nhận định về nhạc dân gian Việt Nam cũng như nhạc Hiện đại Tây Phương. Trong lãnh vực văn học, những thập niên [[thập niên 1950|1950]] và [[thập niên 1960|1960]], với bút hiệu '''Thạch Chương''', Cung Tiến cũng đã từng đóng góp những sáng tác, nhận định và phê bình văn học, cũng như dịch thuật, cho các tạp chí [[tạp chí Sáng Tạo|Sáng Tạo]], Quan Điểm, và Văn. Hai trong số các truyện ngắn ông dịch và xuất bản ở Việt Nam là cuốn ''Hồi ký viết dưới hầm'' của [[Dostoievsky]] và cuốn ''Một ngày trong đời Ivan Denisovitch'' của [[Solzhenitsyn]]. Sau khi định cư tại Hoa Kỳ, ông có viết cho một số báo với bút danh '''Đăng Hoàng'''.
 
Về ca khúc, Cung Tiến sáng tác rất ít và phần lớn các tác phẩm của ông đều sau [[1954]]., trừ bài ''Hoài Cảm'' được ông viết năm [[1952]] khi mới 14 tuổi, nhưng chúng thường được xếp vào dòng nhạc [[nhạc tiền chiến|tiền chiến]] bởi cùng phong cách trữ tình lãng mạn. Tự nhận mình là một kẻ amateur trong âm nhạc, viết nhạc như một thú tiêu khiển, Cung Tiến không chú ý tác quyền và lăng xê tên tuổi mình trong lĩnh vực âm nhạc. Các nhạc phẩm ''Hoài Cảm'', ''Hương Xưa'' của ông được xếp vào những ca khúc bất hủ của [[tân nhạc Việt Nam]].
 
== Tác phẩm ==
Dòng 26:
*Đêm Hoa Đăng
*Đôi Bờ (thơ [[Quang Dũng (nhà thơ)|Quang Dũng]])
*Hoài Cảm
*Hoàng Hạc Lâu (thơ [[Thôi Hiệu]] - [[Vũ Hoàng Chương]] dịch)
*Hương Xuân