Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎đầu: không thấy nguồn
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Infobox Organization
|name=Đài thiên văn phía Nam của châu Âu
|caption = Vươn tới tầm cao mới trong thiên văn
|image = 459px-European Southern Observatory logo svg.png
Dòng 17:
}}
 
'''Đài thiên văn phía Nam của Châu Âu''' ([[tiếng Anh]]: ''European Southern Observatory'' (ESO), [[tiếng Pháp]]: ''Observatoire européen austral''), tên chứcchính thức là '''Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu''' ([[tiếng Anh]]: ''European Organization for Astronomical Research in the Southern Hemisphere'', [[tiếng Pháp]]: ''Organisation Européenne pour des Recherches Astronomiques dans l'Hémisphere Austral'')<ref>{{factchú thích web|title=ESO's Organisational Structure|url=http://www.eso.org/public/about-eso/organisation/|publisher=ESO|accessdate=25 June 2018}}</ref> là một tổ chức nghiên cứu liên chính phủ về [[thiên văn học]], kết hợp từ mười bốn nước thuộc [[châu Âu]] và Brasil (2010). Được thành lập năm 1962 với mục đích cung cấp những cơ sở tiên tiến nhất và khả năng quan sát bầu trời ở Nam Bán cầu cho các nhà thiên văn châu Âu. Tổ chức này nổi tiếng với những [[đài thiên văn]] và điều hành những [[kính viễn vọng|kính thiên văn]] lớn nhất, công nghệ hiện đại nhất trên thế giới; như [[Kính thiên văn công nghệ mới]] (NTT), đây là kính tiên phong áp dụng công nghệ [[quang học chủ động]], và [[very Large Telescope|kính thiên văn rất lớn]] - VLT (Very Large Telescope), gồm bốn kính đường kính 8 m và bốn kính phụ đường kính 1,8 m.
 
Nhiều cơ sở quan sát của tổ chức đã đóng góp những khám phá thiên văn quan trọng, cũng như thực hiện một vài [[danh lục thiên văn học]]. Một trong những khám phá gần đây đó là sự khám phá ra vụ [[bùng phát tia gamma]] xa nhất và chứng cứ cho một [[lỗ đen]] tại trung tâm của [[thiên hà]] chúng ta, dải [[Ngân Hà]]. Năm 2004, kính VLT đã cho phép các nhà thiên văn học chụp được bức ảnh trực tiếp đầu tiên về một [[hành tinh ngoài hệ Mặt Trời|hành tinh ngoại hệ]] [[2M1207b]], nó quay xung quanh [[sao lùn nâu|lùn nâu]] cách [[Mặt Trời]] 173 [[năm ánh sáng]]. Nhờ phổ kế HARPS mà tổ chức đã phát hiện ra nhiều [[hành tinh ngoài hệ Mặt Trời|hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời]], bao gồm một hành tinh với khối lượng khoảng 5 lần [[khối lượng Trái Đất]], [[Gliese 581c]]. Kính VLT cũng đã quan sát thấy một trong những thiên hà xa nhất [[thiên hà Abell 1835 IR1916|Abell 1835 IR1916]] đồng thời cung cấp thêm bằng chứng về thiên hà xa nhất cho tới tháng 11/2010, thiên hà [[UDFy-38135539]].