Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chu sa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Ninanon (thảo luận | đóng góp)
Dòng 66:
 
== Sử dụng y học ==
Mặc dù chu sa được coi là có độc tính rất cao, <ref>[http://physchem.ox.ac.uk/MSDS/ME/mercuric_sulphide.html]</ref>, nhưng nó vẫn được sử dụng (giống như [[asen]]), dưới dạng bột trộn lẫn với nước, trong [[y học cổ truyền Trung Hoa]]. Mặc dù chu sa không được dùng trong y học phương Tây, nhưng những người hành nghề theo y học cổ truyền Trung Hoa đôi khi cũng kê chu sa như một phần trong đơn thuốc, thông thường trên cơ sở của cái gọi là "dĩ độc trị độc". Theo y học cổ truyền Trung Hoa, chu sa có vị cam (ngọt), tính hàn (lạnh) và có độc. Được sử dụng dưới dạng uống, chu sa được coi là có tác dụng "giải nhiệt" và an thần, trấn kinh. Nó cũng được dùng như là một loại thuốc để làm giảm tác động của tim mạch nhanh, trấn an và điều trị chứng mất ngủ, điều trị viêm họng và các chứng viêm lét miệng/lưỡi. Nó cũng được dùng ngoài da để điều trị một số rối loạn và nhiễm trùng ngoài da.<!-- [http://www.acupuncturetoday.com/herbcentral/cinnabar.html] -->
 
Thời xưa, Trung Hoa là một trong những quốc gia cực kỳ trọng thị xử nữ (nữ giới còn trinh). Nổi tiếng nhất là kỹ thuật kiểm nghiệm trinh tiết mang tên Thủ Cung Sa, trong đó, người ta dùng chu sa để tạo ra một loại dung dịch màu đỏ mà người Trung Hoa bôi lên phía trên cánh tay của người con gái để đánh dấu sự trinh tiết.
 
Theo phương pháp này, họ nuôi thằn lằn trong một cái bình bằng chu sa (màu đỏ). Sau khi cho thằn lằn ăn đủ 7 cân chu sa, họ đem thằn lằn giã nhuyễn rồi bôi lên tay chân hay trên thân thể cô gái (lấy dung dịch này chấm 1 vết tròn màu đỏ lên taycách vai 1 tấc). Màu đỏ này quanh năm không phai. Chỉ khi nào cô gái chung chăn gối với người đàn ông thì vết màu đỏ này tự nhiên biến mất.
 
== Giả kim thuật ==