Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hướng dương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Hướng dương tại Việt Nam: Việt hóa bản mẫu
Dòng 63:
Ở [[Việt Nam]] còn có loài "Hướng dương dại" (còn gọi là "sơn quỳ", "[[dã quỳ]]" tên khoa học là ''[[Tithonia diversifolia|Tithonia diversifolia (Hemsl.) A. Gray]]'', cùng thuộc [[họ Cúc]]. Cây được nhập trồng, hiện nay mọc hoang dại ở nhiều nơi, từ đồng bằng tới vùng núi, thường thấy ở dọc các đường đi, bãi hoang... Hướng dương dại thường được dùng làm [[phân xanh]], một số nơi lấy lá xát trị ghẻ <ref>Theo lương y Huyên Thảo, đã dẫn.</ref>
 
Theo thông tin từ [[Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Việt Nam)|Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn]], tại Việt Nam hầu như không trồng hướng dương để lấy hạt, vì điều kiện thời tiết, khí hậu không phù hợp.<ref name="lado1">{{citewebChú thích web|url=http://laodong.com.vn/kinh-doanh/hat-huong-duong-o-viet-nam-chu-yeu-la-nhap-khau-104108.bld|titletiêu đề=Hạt hướng dương ở Việt Nam chủ yếu là nhập khẩu|authortác giả 1=Dương Hà|publishernhà xuất bản=Lao động|datengày tháng=2013-2-28}}</ref> Hướng dương tại Việt Nam thường chỉ cho hạt lép, trừ một số ít diện tích nhỏ tại [[Lâm Đồng]], [[Lào Cai]]…<ref name="lado1"/> Hạt hướng dương tiêu thụ tại Việt Nam thường được nhập khẩu từ Trung Quốc.<ref name="lado1"/>
 
Cánh đồng hoa hướng dương lớn nhất Việt Nam là ở tại nông trường xã [[Nghĩa Sơn, Nghĩa Đàn|Nghĩa Sơn]], huyện [[Nghĩa Đàn]], [[Nghệ An]] rộng gần 60 ha và bắt đầu trồng hướng dương từ năm 2010 để làm thức ăn cho bò.<ref name="VnEx1">{{citewebChú thích web|url=http://dulich.vnexpress.net/photo/anh-video/canh-dong-hoa-huong-duong-lon-nhat-viet-nam-3322426.html|titletiêu đề=Cánh đồng hoa hướng dương lớn nhất Việt Nam|datengày tháng=2015-12-6|publishernhà xuất bản=VnExpress|authortác giả 1=Nam Chấy}}</ref> Hoa nở hai mùa vào tháng 3-4 và tháng 11-12.<ref name="VnEx1"/>
 
== Sự hình thành của hoa ==