Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công nghệ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Thời kỳ Trung cổ và hiện đại (300 CN): Bổ sung lịch sử công nghệ.
Dòng 54:
Với sự gia tăng dân số và sức lao động này đã dẫn đến sự gia tăng chuyên môn hóa lao động.<ref>{{chú thích sách|accessdate = ngày 17 tháng 5 năm 2008 |url=http://books.google.com/?id=isGyuX9motEC&pg=PA163&lpg=PA163&dq=labor+neolithic+population|title=Cultural Anthropology: An Applied Perspective|publisher=[[The Thomson Corporation]]|author=Ferraro, Gary P.|year=2006|isbn=0-495-03039-2}}</ref> Điều gì đã thúc đẩy sự tiến triển từ các ngôi làng thời kỳ đồ đá mới sớm thành các thành phố đầu tiên như [[Uruk]], và các nền văn minh đầu tiên như [[Sumer]], thì không được biết rõ; tuy nhiên, sự xuất hiện các cấu trúc xã hội có thứ bậc ngày càng gia tăng, đặc biệt là chuyên môn hóa về lao động, thương mại và chiến tranh giữa các nền văn hóa lân cận, và sự cần thiết phải hành động tập thể để vượt qua những thách thức môi trường, như việc xây dựng [[Đê]] và hồ chứa, tất cả chúng có vai trò rất quan trọng.<ref>{{chú thích sách|url=http://books.google.com/?id=8pKKwlEcpwYC&pg=PA7&lpg=PA7&dq=labor+surplus+neolithic+population|accessdate = ngày 17 tháng 5 năm 2008 |title=The ESSENTIALS of Ancient History|publisher=Research & Education Association|author=Patterson, Gordon M.|year=1992|isbn=978-0-87891-704-4}}</ref>
 
=== Thời kỳ Trung cổ đến thời kỳ hiện đại (300 CN đến nay) ===
{{chính|Công nghệ thời Trung Cổ|Công nghệ thời Phục Hưng|Cách mạng công nghiệp|Các mạng công nghiệp lần thứ 2|Công nghệ gia tăng sản lượng|Công nghệ thông tin}}
 
Những đổi mới công nghệ tiếp tục phát triển trong suốt [[trung Cổ|thời kỳ Trung cổ]] như phát minh ra [[tơ lụa]], [[cương ngựa]] và [[móng ngựa]] trong chỉ vài trăm năm đầu sau khi [[đế quốc La Mã]] sụp đổ. [[Công nghệ Trung Cổ]] thể hiện qua việc sử dụng các [[máy đơn giản]] (như [[lever|đòn bẩy]], đinh vít, và [[pulley|ròng rọc]]) được kết hợp với nhau để tạo ra các công cụ phức tạp (như [[e rùa|xe cút kít]], [[cối xay gió]] và [[đồng hồ]]).

[[Công nghệ thời Phục Hưng|Thời Phục Hưng]] đã có nhiều phát minh như [[printing press|máy in]] (cho phép trao đổi tri thức rộng rãi hơn), và công nghệ phát ngày càng trở nên liên kết với [[khoa học]], bắt đầu cho một vòng tròn tiến bộ cùng nhau. Sự tiến bộ về công nghệ trong thời kỳ này cho phép cung cấp nguồn thực phẩm ổn định hơn, theo sau là khả năng tiêu thụ hàng hóa rộng hơn.
 
[[Tập tin:Late model Ford Model T.jpg|nhỏ|180px|trái|[[Ô tô]] cá nhân.]]
Bắt đầu từ vương quốc Anh vào thế kỷ 18, cuộc [[cách mạng công nghiệp]] lần mộtthứ giainhất đoạnvới phátnhiều hiệnsáng công nghệ lớn nhất, đặc biệtchế trong các lĩnh vực [[cách mạng nông nghiệp|nông nghiệp]], [[chế tạo]], [[khai thác mỏ]], [[luyện kim]] và [[giao thông]], đãđi đưa đếnsau sự phátchế minhtạo ra [[động cơ hơi nước]]. Giai

Cách đoạnmạng saucông nghệ lần thứ đóhai là một bước ngoặt khác với việc khai thác và sử dụng điện đã tạo ra những phát minh như [[động cơ điện]], [[bóng đèn dây tóc]] và nhiều thứ khác.
 
Tiến bộ khoa học và phát hiện ra các khái niệm mới sau đó được phép cho các chuyến bay và tiến bộ được hỗ trợ trong y học, hóa học, vật lý và kỹ thuật. Sự gia tăng công nghệ đã dẫn đến các tòa nhà chọc trời và khu vực đô thị rộng lớn mà người dân dựa vào động cơ để di chuyển và vận chuyển thực phẩm của họ. Truyền thông cũng được cải thiện rất nhiều với sự phát minh của điện báo, điện thoại, radio và truyền hình. Cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 đã chứng kiến một cuộc cách mạng trong giao thông vận tải với sự phát minh ra máy bay và ô tô.
 
== Các thành phần của công nghệ ==